Bài 16. Ròng rọc

Mai Thế Quân
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 22:09

Có thể thiết kế phương án như hình vẽ (H.16.5G ) Hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc B và đòn bẩy MN. Khi kéo dây AB đòn bẩy gắn búa ở N sẽ đánh vào chuông C.

Bình luận (1)
Trương Thưởng
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
15 tháng 1 2021 lúc 9:37

Muốn nâng vật lên độ cao \(h\) dùng lực nhỏ hơn trọng lượng của vật 3 lần thì ta nên dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài \(l=3h\).

Bình luận (0)
Phạm Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
9 tháng 1 2021 lúc 13:42

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

Bình luận (1)
duongnguyenbaonam
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
6 tháng 1 2021 lúc 19:57

Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực gồm mặt phẳng nghiêng và ròng rọc (loại ròng rọc động)

Bình luận (0)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
6 tháng 1 2021 lúc 20:39

Đòn bẩy lợi về lực

Mặt phẳng nghiêng:lực

Ròng rọc:thấy đổi hướng của lực và cũng lợi về lực

Bình luận (0)
Phúc Trần
6 tháng 1 2021 lúc 21:17

máy cơ đơn giản giupps làm thay đổi độ lớn của lực là ròng rọc

Bình luận (0)
Thao Vo
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 1 2021 lúc 17:30

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=3500\) (N)

a. Khi kéo vật lên bằng ròng rọc cố định ta phải kéo lực bằng với trọng lượng của vật:

\(F_1=P=3500\) (N)

b. Khi sử dụng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực. Lực kéo vật lên là:

\(F_2=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)

Bình luận (1)
Võ Thị Bích Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
23 tháng 12 2020 lúc 11:46

\(m=1tạ=100kg\\ h=1,5m\\ F=250N\\ l=?m\)

Trọng lượng của khối tạ:

\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)

Ta có: 

\(P.h=F.l\\ \rightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{1000.1,5}{250}=6\left(m\right)\)

Bình luận (0)
lê chí hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
26 tháng 8 2018 lúc 10:48

Nếu lực căng của B là T; => Lực căng tại C là T/2

Xét điểm tựa B: \(P_1.a=b.\dfrac{T}{2}+P_2.\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow b.\dfrac{T}{2}=P_1a-P_2\left(b+c\right)\)(1)

Xét điểm tựa tại C: \(P_2.c=P_1.\left(a+b\right)+T.b\)

\(\Leftrightarrow T.b=P_2.c-P_1.\left(a+b\right)\)(2)

(1)(2) => \(P_2\left(b+2c\right)=P_1\left(3a+b\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{b+2c}{3a+b}\)

Bình luận (2)
võ nguyễn xuân thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 8 2018 lúc 17:55

(bn đăng cs này vào Vật lí 8 hợp lí hơn)

a) Trọng lượng vật:

\(P=10m=10.30=300\left(N\right)\)

Công của lực kéo:

\(A_{tp}=F.s=320.20=6400\left(J\right)\)

b) Công có ích:

\(A_i=P.s=300.20=6000\left(J\right)\)

Công hao phí để thắng lực cản:

\(A_{hp}=A-A_i=6400-6000=400\left(J\right)\)

c) Hiệu suất trong quá trình kéo:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{6000}{6400}.100\%=93,75\%\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Phan phúc nguyên
Xem chi tiết
duy123
6 tháng 1 2018 lúc 20:36

40kg=400N

=> Dùng ròng rọc cố định. Vì dùng ròng rọc cố đinh để nâng vật thì cần lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
Ngọc Lê
6 tháng 1 2018 lúc 20:38

Đó là ròng rọc cố định. Vì ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của vật, phai sử dụng lực ít nhất bằng với trọng lượng của vật.

Bình luận (2)
nguyen duc hung
7 tháng 1 2018 lúc 10:18

ròng rọc cố định

Bình luận (0)
tran thi mai anh
Xem chi tiết
Đạt Trần
12 tháng 6 2018 lúc 22:28

a)Đổi: 0,3 tấn=300kg=3000N

vì dùng 3 ròng rọc động nên lời tới 6 lần về lưc

Nên lực kéo của ròng rọc là:

F kéo=3000:6=500N

b) Được bao nhiêu lần về lực thiệt bấy nhiêu lần về đường đi:

Quãng đường là:

s=1,5.6=9(m)

c)Lực nâng của xà=F kéo+ P= 3500N nha

Bình luận (1)
tran thi mai anh
12 tháng 6 2018 lúc 20:58

Hình vẽ minh họa đây

Ròng rọc

Bình luận (0)
luong nguyen
12 tháng 6 2018 lúc 20:59

Đổi: 0,3 tấn = 300kg

Vì pa-lăng gồm có 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định mà ròng rọc động chỉ làm thay đổi hướng của lực còn ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi.

a)Ta có: Fkéo = P2P2 = 10m210m2 = 5.300 = 1500(N)

b)Ta có: s = 2h = 2.1,5 = 3(m)

c)Fnâng = Pròng rọc động + Pròng rọc cố định + Fkéo + Pvật

Bình luận (2)