Bài 16. Ròng rọc

Lưu Quốc Bảo
Xem chi tiết
qem me
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
8 tháng 3 2021 lúc 11:11

dùng ròng rọc cố định chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo vật,ko lợi về lực.do đó khi kéo dây đc 1 đoạn 12m thì vật lên cao đc 12m

Bình luận (0)
Thuyy Duongg
Xem chi tiết
Lee Hà
7 tháng 3 2021 lúc 10:27

đc 12 m

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 2 2021 lúc 15:37

- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)

- Trọng lượng vật là :

\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)

- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :

\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)

- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 9:55

2 tạ = 200kg

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.

Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.

Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)

Bình luận (1)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:51

đổi 2 tạ=200kg

 a/ Trọng lượng của vật là:

             P=10m=200.10=2000(N)

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:54

b/lực kéo vật qua palăng trên là :F<N

⇒F<2000N

 
Bình luận (0)
Phan Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Tấn
25 tháng 2 2021 lúc 23:14

Vì khi dùng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Trọng lượng của vật được kéo là

200.2=400(N)

Khối lượng của vật được kéo là

m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{400}{10}\)=40(kg)

Chiều dài quãng đường kéo dây là

4.2=8(m)

 

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 2 2021 lúc 23:21

a) 

Ròng rọc cố định là ròng rọc chỉ cố định tại trục cố định . Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao có tác dụng thay đổi hướng của lực 

b)

Ròng rọc động là ròng rọc khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn di chuyển cùng với vật . Dùng ròng rọc động để đưa 1 vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực 

Bình luận (0)
Ngô Anh Hiếu
20 tháng 2 2021 lúc 8:30

a, Ròng rọc cố định là ròng rọc chỉ cố định một trục cố định.Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực 

b, Ròng rọc động là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn di chuyển cùng với vật.Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi 2 lần về lực một hệ thống ròng rọc cho ta lợi 4 lần về lực

Bình luận (0)
Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 14:31

- Vì xe cẩn cẩu cần vận chuyển vật có khối lượng lớn lên một độ cao nhất định nên khi sử dụng ròng rọc động thì Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên F =1/2 trọng lượng p của vật) sẽ có lợi hơn cho quá trình vận chuyển .

 
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Phong Thần
7 tháng 2 2021 lúc 19:08

P=m.10=60.10=600NP=m.10=60.10=600N

=> với F=150N không thể khéo được vật

Bình luận (0)
??X??
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 11:59

Trọng lượng An kéo là:

P=10.m=10.(5+45)=500(N)P=10.m=10.(5+45)=500(N)

Lực kéo tối thiếu là:

P.h=F.l→F=P.hl=500.210=100(N)P.h=F.l→F=P.hl=500.210=100(N)

 

Bình luận (1)