Bài 16. Ròng rọc

Nguyễn Bá Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Nhật
20 tháng 12 2017 lúc 21:40

Trọng lượng của 10l cát là:

P=10.m=15.10=150(N)

Ta có :10l cát=10 dm3=0,01m3

Khối lượng riêng của 10l cát la:

D=\(\dfrac{p}{v}=\dfrac{150}{0,01}=15000\)

Vạy khối lượng riêng của 10l cát là 15000(kg/m3)

Bình luận (1)
Đặng Trần Phú
21 tháng 12 2017 lúc 10:37

V= 10lit= 0.01 m3 Khối lượng riêng của cát :

m= 15 kg D= m/V=15/0,01=1500 kg/m3

Bình luận (0)
Trần Tuấn Kiệt
4 tháng 1 2018 lúc 21:09

V=10lit=0.01m3 . khối lượng riêng của cát :

m=15 kg D=m/v=15/0.01=1500kg/m3

Bình luận (0)
Phan Thế Phong
Xem chi tiết
thao trinh
17 tháng 12 2017 lúc 15:45

a) Ròng-rọc cố định gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.

Ròng rọc động khi kéo dây không những quay mà còn di chuyển cùng với vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hannah Robert
10 tháng 5 2017 lúc 20:32

Dùng 2 ròng rọc cố định không có lợi về lực
Dùng 2 ròng rọc động có lợi 4 lần về lực

Bình luận (0)
Hồng Minh
10 tháng 5 2017 lúc 20:35

Nếu dùng cả hai ròng rọc động và ròng rọc cố định, ta sẽ được lợi về lực và hướng kéo vật. Khi kết hợp cả hai ròng rọc này vs nhau, ta gọi chúng là pa lăng

Bình luận (1)
Phương
11 tháng 1 2018 lúc 21:11

Khi dùng cả hai ròng rọc động thì ta được lợi 4 lần về lực.

Mình chắc chắn mình làm đúng.

Bình luận (0)
Kiều Trâm
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
20 tháng 4 2017 lúc 22:11

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng ko làm giảm độ lớn của vật.

VD : dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ ...

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm đc lực kéo và thay đổi hướng của lực tác động

VD : Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao

Bình luận (1)
Điều Gì Đó
16 tháng 5 2019 lúc 11:03

Có 2 loại ròng rọc:

- Ròng rọc động: Giúp giảm 2 lần lực kéo vật

VD: Trong xây dựng, người ta đứng trên kéo vật lên cao bằng ròng rọc động.

- Ròng rọc cố định: Giúp đổi hướng lực kéo

VD: Trong xây dựng, người ta đứng dưới kéo vật lên cao bằng ròng rọc cố định.

Bình luận (0)
Hu Go
Xem chi tiết
Ái Nữ
25 tháng 4 2017 lúc 19:18

+ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vât

+ròng rọc động cho phép ta lợi 2 lần về lực

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Thanh Nga
25 tháng 4 2017 lúc 19:46
Bình luận (1)
trần đình đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 10 2017 lúc 20:27

Đây là theo ý kiến nhé :

Ta có 2 ròng rọc, sử dụng 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động

Sử dụng 1 ròng rọc động sẽ giảm \(\dfrac{1}{2}\) lực kéo (F)

Sử dụng 1 ròng rọc cố định sẽ góp phần tăng lực

Mà lực của ròng rọc động + Ròng rọc động + Vật A, ta có thể giảm thành \(\dfrac{1}{3}\) lực kéo

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Đăng Trọng
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
4 tháng 8 2017 lúc 14:48

Khi dùng 1 pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 4 ròng rọc cố định mà bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc thì sẽ lợi 8 lần về lực.

Ta có: 0,5t = 500kg

Trọng lượng của vật cần đưa lên cao là:

P = 10m = 10 . 500 = 5000 (N)

Vậy khi dùng 1 pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 4 ròng rọc cố định mà bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc thì cần một lực bằng:

F=\frac{P}{8}=\frac{5000}{8}=625(N)

Bình luận (0)
kaneki ken
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
23 tháng 7 2017 lúc 15:29

Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
23 tháng 7 2017 lúc 16:02

- Ròng rọc động có tác dụng làm cho lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật, như vậy dùng ròng rọc động giúp ta lợi về lực.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
23 tháng 7 2017 lúc 18:01

Ròng rọc động có tác dụng làm cho lực kéo chỉ còn một nửa so với lực nâng vật, nhưng lại thiệt hại về đường đi, quãng đường kéo vật bằng ròng rọc động gấp hai lần quãng đường nâng vật (khi muốn nâng lên cùng một độ cao).

Vậy ròng rọc động có tác dụng làm làm cho lực kéo nhỏ lại, cho ta lợi về lực.

Bình luận (0)
van hai
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
18 tháng 5 2017 lúc 8:57
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc. Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Bình luận (0)
Ái Nữ
18 tháng 5 2017 lúc 12:01
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc. Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Bình luận (0)
Bùi Kiều Oanh
Xem chi tiết
bảo nam trần
16 tháng 5 2017 lúc 20:41

Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.50 = 500 (N)

a, Nếu dùng ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực.Khi đó,lực cần bỏ ra:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\)

b, Nếu dùng ròng rọc cố định thì chỉ có tác dụng đổi hướng của lực tác dụng.Khi đó, lực cần bỏ ra:

\(F=P=500\left(N\right)\)

Bình luận (1)