Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

Tina

Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Đàng Trong.

Đinh văn sang
10 tháng 6 2020 lúc 8:31

- Đàng Trong:

+ Nguyên nhân:

Chính sự họ Nguyễn ngay từ thời Nguyễn Phước Khoát đã gây những ảnh hưởng tiêu cực cho dân chúng , làm cho hệ thống nhà nước trở nên phức tạp, cồng kềnh, nặng nề, quan dưới lạm thu khiến dân phải nộp nhiều hơn quy định....

KẾT QUẢ:

Hai triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam là nhà Tây Sơn (1778–1802) và nhà Nguyễn (1802–1945) đều có điểm chung là các triều đại được thiết lập bởi những người sinh trưởng trên đất Đàng Trong ở thế kỷ 18....

Ý NGHĨA:

-Thể hiện sự yêu hòa bình , con cháu ở đàng trong .Những người ở đàng trong đã cố gắng đứng dậy để dành độc lập , là cho con cháu có một tương lai tốt đẹp hơn,...

CÒN NGUYÊN NHÂN LÀ HỒI NÃY MIK TRẢ LỜI RỒI

DIỄN BIẾN:

-Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra:

+Năm 1543, quân của Nguyễn Kim đánh chiếm Tây Đô (Thanh Hoá). Hoạn quan nhà Mạc làDương Chấp Nhất đầu hàng.

+Năm 1545, Dương Chấp Nhất dâng dưa độc cho Nguyễn Kim, Kim ăn vào mà chết. Chấp Nhất bỏ trốn về nhà Mạc. Con rể Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm lên thay cầm quyền chỉ huy quân đội và Trịnh Kiểm đã tìm cách loại trừ phe cánh của Nguyễn Kim.

+Năm 1558, Nguyễn Hoàng đã cũng gia quyến, thân thuộc, tướng lĩnh đi vàoThuận Hóa.

+Năm 1569, Nguyễn Hoàng ra Thanh Hóa yết kiến Lê Anh Tông, giúp Nam triều đánh nhà Mạc, rồi đến phủ Thái sư lạy mừng Trịnh Kiểm. Trịnh Kiểm hài lòng, phong cho ông trấn thủ luôn đất Quảng Nam. Nguyễn Hoàng làm Tổng Trấn tướng quân kiêm quản cả xứ Quảng Nam.

+Năm 1572, Trịnh Kiểm mất, hai con là Trịnh Cối và Trịnh Tùng tranh giành ngôi Chúa.

+Năm 1593, Nguyễn Hoàng đưa quân ra Bắc Hà giúp Trịnh Tùng đánh dẹp họ Mạc trong 8 năm trời, rồi bị họ Trịnh lưu giữ lại do lo sợ sự cát cứ và thế lực lớn mạnh của ông.

+Năm 1599, Nguyễn Hoàng nhân có nổi loạn chống lại với họ Trịnh ở cửa Đại An (thuộc Nam Định), ông xin Trịnh Tùng cho mình đánh dẹp, để người con thứ năm là Hải và cháu là Hắc làm con tin. Sau đó ông kéo quân theo đường hải đạo về Thuận Hoá.

+Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời. Con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay. Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục ý chí của cha, tăng cường sức mạnh kinh tế, quân sự, mở rộng lãnh thổ về phía Nam và khuyến khích di dân lập ấp.

+Năm 1620, Chúa Phúc Nguyên ngừng nộp thuế cho chính quyền Lê-Trịnh đàng ngoài.

+Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước. Chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế. Chúa Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu, và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh. Chúa Sãi ko chịu
tick nhé

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Võ Lê Nhật Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Thành Đạt
Xem chi tiết
Đào Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Lương Đoàn
Xem chi tiết