Ôn tập chương III

nguyen quyet chien

Bài 5.Tính giá trị của các biểu thức

A=\(-\frac{5}{12}+\frac{1}{2}+\left(\frac{7}{12}+\frac{8}{16}\right)\)

B=\(\frac{2}{3}+1-\frac{5}{8}+\frac{1}{3}-\frac{4}{16}\)

câu A là âm 5/12 nhé

mình đang cần gấp

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2020 lúc 10:01

a) Ta có: \(A=-\frac{5}{12}+\frac{1}{2}+\left(\frac{7}{12}+\frac{8}{16}\right)\)

\(=\frac{-5}{12}+\frac{7}{12}+\frac{8}{16}+\frac{8}{16}\)

\(=\frac{2}{12}+1\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{12}{12}=\frac{14}{12}=\frac{7}{6}\)

b) Ta có: \(B=\frac{2}{3}+1-\frac{5}{8}+\frac{1}{3}-\frac{4}{16}\)

\(=1+1-\frac{10}{16}-\frac{4}{16}\)

\(=2-\frac{7}{8}\)

\(=\frac{16}{8}-\frac{7}{8}=\frac{9}{8}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nguyen quyet chien
Xem chi tiết
nguyen quyet chien
Xem chi tiết
diệu hằng nguyễn
Xem chi tiết
Bắc Thiên Vương
Xem chi tiết
nguyen quyet chien
Xem chi tiết
Đặng Thị Mai Nga
Xem chi tiết
Trần Như Chi
Xem chi tiết
meo meo anh
Xem chi tiết
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết