Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Lê Thị Trang

Tổng các giá trị nguyên dương của m để tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt{\frac{m}{72}x^2+1}< \sqrt{x}\) có chứa đúng hai số nguyên

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2020 lúc 12:06

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{m}{72}x^2+1< x\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=mx^2-72x+72< 0\) (1)

\(\Delta'=72\left(18-m\right)\)

Xét (1): do \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{72}{m}>0\\x_1x_2=\frac{72}{m}>0\end{matrix}\right.\) nên (1) luôn có 2 nghiệm dương khi \(m< 18\)

Mặt khác khi \(m< 18\Rightarrow f\left(2\right)=4m-72=4\left(m-18\right)< 0\) ; \(f\left(1\right)=m>0\)

\(\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm thỏa mãn \(1< x_1< 2< x_2\)

\(\Rightarrow\) Khoảng nghiệm của pt luôn chứa 1 số nguyên \(x=2\)

\(\Rightarrow\) Để khoảng nghiệm chứa đúng 2 số nguyên thì nó phải chứa thêm một số nguyên \(x=3\)

\(\Leftrightarrow3< x_2< 4\)

\(\Leftrightarrow3< \frac{36+\sqrt{72\left(18-m\right)}}{m}< 4\)

\(\Leftrightarrow3m< 36+6\sqrt{2\left(18-m\right)}< 4m\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m-36< 6\sqrt{2\left(18-m\right)}\left(2\right)\\4m-36>6\sqrt{2\left(18-m\right)}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (2): với \(m\le12\) luôn đúng

Với \(12< m< 18\) bình phương 2 vế: \(\Leftrightarrow m^2-16m< 0\Rightarrow12< m< 16\)

\(\Rightarrow m< 16\)

Xét (3): với \(m\ge9\) bình phương 2 vế: \(\Leftrightarrow2m^2-27m>0\Rightarrow m>\frac{27}{2}\)

Kết hợp lại ta được: \(\frac{27}{2}< m< 16\Rightarrow m=\left\{14;15\right\}\)

\(\Rightarrow\sum m=29\)

 

 

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Ái Nữ
Xem chi tiết
Ái Nữ
Xem chi tiết
Ái Nữ
Xem chi tiết
Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Ái Nữ
Xem chi tiết
Hải Đăng
Xem chi tiết
Ái Nữ
Xem chi tiết