CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚC

Dang Tran Nhat Minh

1. Dãy chất phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là

A.ZnO, Fe3O4, P2O5

B.CuO, FeO, O2

C.MgO, Al2O3, SO2

D.O2, Al2O3, CuO

2.Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?

A.Cu, Zn, Na, K

B.Na, Al, Ca, Mg

C.K, Na, Ba, Ca

D.Ba, Ca, Fe, Ag

3.Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?

A.NaOH

B.NaCl

C.H2SO4

D.H2O

4.Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là?

A.SO2, P2O5, CO2

B.SiO2, SO2, P2O5

C.P2O5, SO3, Na2O

D.K2O, MgO, BaO ?

5.Cho sơ đồ phản ứng sau; A + H2O --> Ba(OH)2 + H2. Công thức hóa học của A là?

6.Cho sơ đồ phản ứng sau; Al + H2SO4 --> X + H2. Công thức hóa học của X là

7.Phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại M (chưa biết hóa trị) với axit HCl là?


8.Dẫn 11,2 lit khí H2 (đktc) đi qua ống sứ chứa 23,2 gam Fe3O4 nung nóng. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là?

9.Đốt cháy hoàn toàn a gam một kim loại R có hóa trị I thu được chất rắn có khối lượng 31a/23 gam. R là kim loại nào?

10.Khử hoàn toàn 27,2 g hôn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 càn vừa đủ 6,72 lit CO (đktc). Khối lượng Fe sinh ra là bao nhiêu?

Trần Hữu Tuyển
11 tháng 4 2020 lúc 19:56

1b

2c

3c

4a

5.Ba

6,Al2(SO4)3

Bình luận (0)
Lê Nhật Ninh
11 tháng 4 2020 lúc 19:59

1. Dãy chất phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là

A.ZnO, Fe3O4, P2O5

B.CuO, FeO, O2

C.MgO, Al2O3, SO2

D.O2, Al2O3, CuO

2.Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?

A.Cu, Zn, Na, K

B.Na, Al, Ca, Mg

C.K, Na, Ba, Ca

D.Ba, Ca, Fe, Ag

3.Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?

A.NaOH

B.NaCl

C.H2SO4

D.H2O

4.Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là?

A.SO2, P2O5, CO2

B.SiO2, SO2, P2O5

C.P2O5, SO3, Na2O

D.K2O, MgO, BaO ?

5.Cho sơ đồ phản ứng sau; A + H2O --> Ba(OH)2 + H2. Công thức hóa học của A là?

Ba nhé

6.Cho sơ đồ phản ứng sau; Al + H2SO4 --> X + H2. Công thức hóa học của X là

Al2(SO4)3 nhé

7.Phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại M (chưa biết hóa trị) với axit HCl là?

2M+x2HCl->2MClx+H2


8.Dẫn 11,2 lit khí H2 (đktc) đi qua ống sứ chứa 23,2 gam Fe3O4 nung nóng. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là?

Fe3O4+2H2-to->3Fe+2H2O

nH2=11,2\22,4=0,5 mol

nFe3O4=23,2\232=0,1 mol

=>mFe=0,1.56=5,6g

9.Đốt cháy hoàn toàn a gam một kim loại R có hóa trị I thu được chất rắn có khối lượng 31a/23 gam. R là kim loại nào?

10.Khử hoàn toàn 27,2 g hôn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 càn vừa đủ 6,72 lit CO (đktc). Khối lượng Fe sinh ra là bao nhiêu?

Bình luận (0)
Lê Nhật Ninh
11 tháng 4 2020 lúc 20:04

9.

Giả sử 1 g

4R + O2 -to-> 2R2O

1\R1\2R

(1\2R)(2R+16)=31\23

->R=23(Na)

-->R là Natri

10.

nCo=6,72\22,4=0,3 mol

mà Fe ko phản ứng

=>mFe=27,2-0,3.16=22,4(g)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
11 tháng 4 2020 lúc 20:00

7.2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

8.

mrắn=23,2-0,5.16=15,2(g)

9.

Giả sử 1 g

4R + O2 -> 2R2O

\(\frac{1}{R}\) \(\frac{1}{2R}\)

\(\frac{1}{2R}\left(2R+16\right)=\frac{31}{23}\)

=>R=23

=>R là Natri

10.

mFe=27,2-0,3.16=22,4(g)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Dang Tran Nhat Minh
Xem chi tiết
Trần Minh Thuận
Xem chi tiết
20. Nguyễn Tô Bảo Ngân 8...
Xem chi tiết
Thanh Phong Võ
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Hằng Vu
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết