Ôn tập Tam giác

Nguyễn Hoàng Quỳnh Anh

Cho tam giavs BFC cân tại B. Kẻ FE vuông góc với BC tại E, CA vuông góc với BF tại A.

a) C/m tam giác BEF = tam giác BAC

b) FE cắt CA tại D. C/m BD là tia P/g của góc ABC

c) Gọi m là trung điểm của FC. C/m BM vuông góc với AE

Chiyuki Fujito
27 tháng 3 2020 lúc 19:48

B F C E A D M Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

a) +) Xét ΔBFE vuông tại E và Δ BAC vuông tại A có

BF = BC ( do Δ BFC cân tại B )
\(\widehat{FBC}\): góc chung

⇒ Δ BEF = Δ BAC (ch-gn)

⇒ BE = BA ( 2 cạnh tương ứng)

b) +) Xét Δ BED vuông tại E và ΔBAD vuông tại A có

AD: cạnh chung

BE = BA (cmt)

⇒ Δ BED = Δ BAD (ch-cgv)

\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\) ( 2 góc tương ứng)

hay \(\widehat{CBD}=\widehat{ABD}\)

=> BD là phân giác góc ABC

c) +) Xét ΔBFM và Δ BCM có

BF = BC ( do Δ FBC cân tại B )
\(\widehat{F}=\widehat{C}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chiyuki Fujito
27 tháng 3 2020 lúc 19:57

Thông cảm nãy ấn nhầm ạ

c) +) Xét ΔBFM và Δ BCM có

BF = BC ( do Δ FBC cân tại B )
\(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}\) ( do Δ FBC cân tại B )

FM = CM ( do M là trung điểm FC )

⇒ Δ BFM = Δ BCM ( c.g.c)

\(\widehat{BMF}=\widehat{BMC}\) ( 2 góc tương ứng)

+) Mà \(\widehat{BMF}+\widehat{BMC}=180\) ( kề bù)

\(\widehat{BMF}=\widehat{BMC}=90^o\)

+) Lại có BM cắt FC tại M

\(BM\perp FC\) (1)
+) Xét ΔBEA có

BE = BA

=> Δ BEA cân tại B

\(\widehat{AEB}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\) ( tính chất tam giác cân )
Mặt khác \(\widehat{BCF}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\) ( do Δ FBC cân tại B )

\(\widehat{AEB}=\widehat{BCF}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

⇒ AE // CF (2)
Từ (1) và (2) => \(BM\perp AE\)

Học tốt __ hơi dài ạ

Chiyuki Fujito

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Jenny
Xem chi tiết
Bao Thy
Xem chi tiết
Bao Thy
Xem chi tiết
?????
Xem chi tiết
lilith.
Xem chi tiết
Mystery Guy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Vũ Gia Khoa
Xem chi tiết
daophanminhtrung
Xem chi tiết