Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Hà Lâm Anh

a) Cho tam giác ABC có O là giao của ba đường trung tuyến. Gọi P, Q, R là trung điểm của OA, OB, OC. Chứng minh tam giác PQR đồng dạng với tam giác ABC, tìm tỷ số đồng dạng? b) Câu hỏi tương tự với O là giao điểm của ba đường cao( xét trường hợp tam giác ABC có 3 góc nhọn). c) Khi O là điểm bất kì trong tam giác ABC, hỏi PQR có đồng dạng với ABC không? Theo tỷ số nào? d) Xét trường hợp O nằm ngoài tam giác ABC? e) O nằm trên tam giác ABC?

Bùi Lan Anh
25 tháng 3 2020 lúc 9:34

a.

undefined

Xét \(\Delta OAB\), có PQ là đường trung bình nên:

\(PQ=\frac{1}{2}AB\Rightarrow\frac{PQ}{AB}=\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta OAC\), có PR là đường trung bình nên:

\(PR=\frac{1}{2}AC\Rightarrow\frac{PR}{AC}=\frac{1}{2}\left(2\right)\)

Xét \(\Delta OBC\), có QR là đường trung bình nên:

\(QR=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\frac{QR}{BC}=\frac{1}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3)\(\Rightarrow\frac{PQ}{AB}=\frac{PR}{AC}=\frac{QR}{BC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta PQR\sim\Delta ABC\) với tỉ số đồng dạng là \(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
THƯƠNG Phan
Xem chi tiết
Hoàng Cẩm Ly
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết