Đề bài : Phân tích bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh

maianh nguyễn

" Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường" ( SGK Ngữ văn 12- Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 2011)
Anh/ chị hãy phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh để làm rõ nhận định trên.

{__Shinobu Kocho__}
19 tháng 3 2020 lúc 15:28

a) Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
- Bài thơ Sóng được sáng tác tại biển Diêm Điền, Thái Bình ngày 29- 12- 1967; In trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào" năm 1968.
- Bài thơ hội tụ những nét đẹp của tâm hồn Xuân Quỳnh trong tình yêu- một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
b) Giải thích ý kiến:
Ý kiến SGK Ngữ văn 12 nêu có ý nghĩa khái quát về thơ và con người nữ sĩ Xuân Quỳnh. Đấy là những vần thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ: Tình yêu là cái đẹp, cái cao cả, tình yêu là sự hoàn thiện con người.
- Ý kiến còn có ý nghĩa khái quát, thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm của giới mình.
c) Phân tích bài thơ để chứng minh ý kiến:
- Về nội dung: Bài thơ thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường:
+ Tâm hồn phụ nữ luôn có những rung động mãnh liệt, luôn rạo rực đầy khao khát, luôn tìm cách lí giải tâm hồn mình và đi tìm cội nguồn của tình yêu.
+ Tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành với tình yêu đắm say, trong sáng và chung thuỷ.
+ Hi vọng vào tình yêu cao cả trước thử thách nghiệt ngã của thời gian và cuộc đời sẽ hoàn thiện mình.
+ Tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốn hoà nhập vào cái chung để dâng hiến trọn vẹn.
- Về nghệ thuật:
+ Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bằng trắc của những câu thơ thay đổi đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động của sóng và phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình.
+ Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả những trạng thái đối lập mà thống nhất của sóng và của tình cảm con người.
+ Hình tượng sóng trong bài thơ đã thể hiện sinh động và chính xác những cảm xúc và khát vọng trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.
d) Đánh giá chung- Ý kiến trên hoàn xác đáng
- Từ ý kiến trên và bài thơ giúp ta nhìn lại tâm hồn mình để sống đẹp trong tình yêu và trong cuộc đời.

~~~Learn Well maianh nguyễn~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
19 tháng 3 2020 lúc 20:31

1. Giới thiệu vài nét về Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng. – Tác giả Xuân Quỳnh; Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh.- Bài thơ Sóng được sáng tác tại biển Diêm Điền, Thái Bình ngày 29- 12- 1967; In trong tập thơ ” Hoa dọc chiến hào” năm 1968.- Bài thơ hội tụ những nét đẹp của tâm hồn Xuân Quỳnh trong tình yêu- một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.

2. Giải thích ý kiến:

– Ý kiến SGK Ngữ văn 12 nêu có ý nghĩa khái quát về thơ và con người nữ sĩ Xuân Quỳnh. Đấy là những vần thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ: Tình yêu là cái đẹp, cái cao cả, tình yêu là sự hoàn thiện con người.

– Ý kiến còn có ý nghĩa khái quát, thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm của giới mình.

3. Phân tích bài thơ để chứng minh ý kiến.– Về nội dung: Bài thơ thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu chân thành, nhiều lo âu và luôn da diêta trong khát vọng hạnh phúc đời thường:

+ Tâm hồn phụ nữ luôn có những rung động mãnh liệt, luôn rạo rực đầy khao khát, luôn tìm cách lí giải tâm hồn mình và đi tìm cội nguồn của tình yêu.

+ Tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành với tình yêu đắm say, trong sáng và chung thuỷ.

+ Hi vọng vào tình yêu cao cả trước thử thách nghiệt ngã của thời gian và cuộc đời sẽ hoàn thiện mình.

+ Tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốn hoà nhập vào cái chung để dâng hiến trọn vẹn.

– Về nghệ thuật:

+ Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bằng trắc của những câu thơ thay đổi đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động của sóng và phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình.

+ Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả những trạng thái đối lập mà thống nhất của sóng và của tình cảm con người.

+ Hình tượng sóng trong bài thơ đã thể hiện sinh động và chính xác những cảm xúc và khát vọng trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.

4. Bình luận ý kiến

Khẳng định ý kiến đúng Ý kiến đã góp phần làm sáng tỏ phong cách thơ Xuân Quỳnh, đặc biệt là làm sáng tỏ giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sóng.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Vương Thiên Kim
22 tháng 3 2020 lúc 12:17

a) Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
- Bài thơ Sóng được sáng tác tại biển Diêm Điền, Thái Bình ngày 29- 12- 1967; In trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào" năm 1968.
- Bài thơ hội tụ những nét đẹp của tâm hồn Xuân Quỳnh trong tình yêu- một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
b) Giải thích ý kiến:
Ý kiến SGK Ngữ văn 12 nêu có ý nghĩa khái quát về thơ và con người nữ sĩ Xuân Quỳnh. Đấy là những vần thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ: Tình yêu là cái đẹp, cái cao cả, tình yêu là sự hoàn thiện con người.
- Ý kiến còn có ý nghĩa khái quát, thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm của giới mình.
c) Phân tích bài thơ để chứng minh ý kiến:
- Về nội dung: Bài thơ thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường:
+ Tâm hồn phụ nữ luôn có những rung động mãnh liệt, luôn rạo rực đầy khao khát, luôn tìm cách lí giải tâm hồn mình và đi tìm cội nguồn của tình yêu.
+ Tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành với tình yêu đắm say, trong sáng và chung thuỷ.
+ Hi vọng vào tình yêu cao cả trước thử thách nghiệt ngã của thời gian và cuộc đời sẽ hoàn thiện mình.
+ Tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốn hoà nhập vào cái chung để dâng hiến trọn vẹn.

- Về nghệ thuật:
+ Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bằng trắc của những câu thơ thay đổi đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động của sóng và phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình.
+ Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả những trạng thái đối lập mà thống nhất của sóng và của tình cảm con người.
+ Hình tượng sóng trong bài thơ đã thể hiện sinh động và chính xác những cảm xúc và khát vọng trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.

d) Đánh giá chung - ý kiến trên hoàn xác đáng:
- Từ ý kiến trên và bài thơ giúp ta nhìn lại tâm hồn mình để sống đẹp trong tình yêu và trong cuộc đời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Vương Thiên Kim
23 tháng 3 2020 lúc 13:21

1. Giới thiệu bài thơ:
- Bài thơ sáng tác tại biển Diêm Điền năm 1967, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
- Bài thơ đã hội tụ những vẻ đẹp của tâm hồn Xuân Quỳnh trong tình yêu - một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.

2. Giải thích nhận định:
- Nhận định trên có ý nghĩa khái quát về thơ và con người Xuân Quỳnh. Đấy là những vần thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ: tình yêu là cái đẹp, cái cao cả, tình yêu là sự hoàn thiện con người.
- Nhận định còn có ý nghĩa khái quát: thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm của giới mình.
3. Phân tích bài thơ để chứng minh nhận định:
+ Một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường:
- Một tâm hồn phụ nữ luôn có những rung động mãnh liệt, luôn rạo rực đầy khát khao, luôn tìm cách lí giải tâm hồn mình và đi tìm nguồn cội của tình yêu:
“ Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Và: “ Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
- Một tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành với tình yêu đắm say, trong sáng và chung thủy:
“ Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Hay: “ Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh- một phương”
- Một tâm hồn phụ nữ hi vọng vào tình yêu cao cả trước thử thách nghiệt ngã của thời gian và cuộc đời sẽ hoàn thiện mình:
“ Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
- Một tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốm hòa nhập vào cái chung để hiến dâng trọn vẹn:
“ Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
 Nghệ thuật biểu hiện:
- Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bắng trắc của những câu thơ thay đổi, đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động của sóng và phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình.
- Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả những trạng thái đối lập mà thống nhất của sóng và của tình cảm con người.
- Hình tượng sóng trong bài thơ đã thể hiện sing động và chính xác những cảm xúc và khát vọng trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.

4. Đánh giá:
- Nhận định trên hoàn toàn xác đáng.
- Từ ý kiến trên và bài thơ giúp ta nhìn lại tâm hồn mình để sống đẹp trong tình yêu và trong cuộc đời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa