Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Mộc Miên

bài 1: một quả cầu rắn co khối lượng m=0,1kg chuyển động với vận tốc v=4m/s trên mặt phẳng nằm ngang sau khi va chạm vào một vách cứng nó bị bật trở lại với cùng vận tốc 4m/s tính độ lớn của lực do vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05s

bài 2: một tên lửa vũ trụ khi bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra một lượng khí đốt 1300kg vối vận tốc 2500m/s lực đây tên lửa tại thời điểm đó là

bài 3: một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang động lượng chất điểm ở thời điểm t là

tan nguyen
16 tháng 3 2020 lúc 18:23

bài 2

giải

độ biến thiên động lượng của khí phụt ra trong 1s là

\(\Delta P=1300.2500=325.10^4\left(kg.m/s\right)\)

lực đảy của tên nửa tại thời điểm đó là

\(F=\frac{\Delta P}{\Delta t}=\frac{325.10^4}{1}=325.10^4\left(kg.m/s^2\right)=325.10^4\left(N\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
16 tháng 3 2020 lúc 18:50

bài 3

Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:

a = gsinα.

Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsinα.t

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
16 tháng 3 2020 lúc 18:16

bài 1

giải

Quả cầu: \(m=0,1kg;\)\(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{-v};\)\(v=4m/s;\)\(\Delta t=0,05s\)

Theo bài 2 thì:

\(\Delta P=-2m.v=-2.0,1.4=-0,8\left(kgm/s\right)\)

\(\Delta P=F.\Delta t\Rightarrow F=\frac{\Delta P}{\Delta t}=\frac{-0,8}{0,05}=-16\left(N\right)\)

Vách tác dụng lên quả cầu lực \(\overrightarrow{F}\) có độ lớn 16N, có phương vuông góc với chiều hướng từ vách ra ngoài.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hà Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Chisanna Miyuki
Xem chi tiết
lan anh trần
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Lê
Xem chi tiết
Như Ngọc Đào
Xem chi tiết
Phùng Anh Khôi
Xem chi tiết
Lục Nhi
Xem chi tiết