Bài 22 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo)

Chung Diem Ngoc Ha

Câu 1 : Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này là gì ?

Câu 2 : Vì sao các triều đại phong kiến phương Bắc muốn " đồng hóa " dân ta? Một biểu hiện của chính sách " đồng hóa " mà phong kiến phương Bắc thi hành ở nước ta ?

Kieu Diem
10 tháng 3 2020 lúc 20:32

Câu 1. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp các thế kỉ I - VI:

- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

Câu 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc muốn " đồng hóa " dân ta, vì:

- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.

- Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.

- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.

⇒ Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.

Những chính sách đồng hoá:

- Vào thế kỉ I, châu Giao bao gồm 9 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và 6 quận khác của Trung Quốc)

- Đến đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)

- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh

- Bắt nhân dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp nhiều sản vật quý

- Đưa người Hán sang, buộc nhân dân phải học chữ và tiếng Hán, tuân theo phong tục tập quán của người Hán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
10 tháng 3 2020 lúc 20:43

Câu 1:Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này là gì ?

- Biết dùng trâu bò kéo cày.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa một năm.

- Có đủ loại cây trồng, đặc biệt trồng cam, biết dùng kĩ thuật "dùng côn trùng diệt côn trùng".

Câu 2:

Ý 1:

Vì các triều đại phong kiến phương Bắc muốn:

- Muốn xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt

- Xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới

- Biến nước ta trở thành một quận của Trung Quốc

- Nguy cơ mất dân tộc , mất nước của người Việt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 10:59

Câu 1. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp các thế kỉ I - VI:

- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

Câu 2Các triều đại phong kiến phương Bắc muốn " đồng hóa " dân ta, vì:

- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.

- Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.

- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.
⇒ Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.

Những chính sách đồng hoá:

 

- Vào thế kỉ I, châu Giao bao gồm 9 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và 6 quận khác của Trung Quốc)

- Đến đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)

- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh

- Bắt nhân dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp nhiều sản vật quý

- Đưa người Hán sang, buộc nhân dân phải học chữ và tiếng Hán, tuân theo phong tục tập quán của người Hán

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phan Thùy Dương
Xem chi tiết
MAI LEE
Xem chi tiết
Phan Thùy Dương
Xem chi tiết
Tran Nam
Xem chi tiết
Trần Thu Hồng
Xem chi tiết
Phù Phương Tuấn
Xem chi tiết
ngọc miin
Xem chi tiết
Lê Như
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Thị
Xem chi tiết