Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn, các định luật tuần hoàn

tôn hiểu phương

Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Trong một phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Xác định công thức phân tử của A.

Lâm Ly
10 tháng 3 2020 lúc 8:34

CaCl2 hoặc K2S

Giải thích các bước giải:

X được tạo nên từ hạt Aa+Aa+ có cầu hình e là 1s22s22p63s23p61s22s22p63s23p6

→ A có (18+a) electron

X được tạo nên từ hạt Bb−Bb− có cầu hình e là 1s22s22p63s23p61s22s22p63s23p6

→ B có (18-b) electron

X có dạng AbBaAbBa

Gọi số hạt proton, notron trong A, B lần lượt là pA, pB, nA, nB

Số p = Số e

Tổng số hạt trong X là: b(2pA+nA) + a.(2pB+nB) = 164

p≤n≤1,52p

→ b. 3pA + a . 3pB ≤ 164 ≤ b . 3,52pA + a . 3,52pB

Số e = Số p; a ≥ 1

3b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→⎧⎪⎨⎪⎩3b.(18+1)<1643b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→⎧⎪⎨⎪⎩b<2,883b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)3b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{3b.(18+1)<1643b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b<2,883b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)

TH1:

⎧⎪⎨⎪⎩b=13b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b=11,59≤a≤2,04→{b=1a=2{b=13b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b=11,59≤a≤2,04→{b=1a=2

→ A có 20 electron → A là canxi

B có 17 electron → B là clo

X: CaCl2

TH2:

⎧⎪⎨⎪⎩b=23b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b=20,59≤a≤1,06→{b=2a=1{b=23b.(18+a)+3a.(18−b)≤164≤3,52b.(18+a)+3,52a.(18−b)→{b=20,59≤a≤1,06→{b=2a=1

→ A có 19 electron → A là Kali

B có 16 electron → B là Lưu huỳnh

X: K2S

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 3 2020 lúc 12:36

Các ion xung quanh cấu hình e \(1s^22s^22p^63s^23p^6\) (tổng e = 18) trên là \(Cl^-;S^{2-};P^{3-};K^+;Ca^{2+}\) . Mỗi ion có từ: 54-63 hạt (xét cả 3 loại p, e và n)

→ Trong A phải có 3 ion: \(\frac{164}{54}\) < số ion < \(\frac{164}{63}\)

Phân tử A có dạng XY2 hoặc X2Y

+ Dạng XY2

→ Ion \(X^{2+}\) có 18 e → \(Ca^{2+}\) (vì nguyên tử Ca có 20 electron) và Ion Y có 18 electron chính là Cl(vì nguyên tử Cl có 17 electron)

XY2CaCl2

+ Dạng X2Y
→ Ion \(X^+\) có 18 e →\(K^+\) (vì nguyên tử K có 20 electron) và Ion \(Y^{2-}\) có 18 electron chính là \(S^{2-}\)(vì nguyên tử S có 17electron)
X2YK2S

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
pt thao
Xem chi tiết
sad cat
Xem chi tiết
sad cat
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Hỗn Loạn
Xem chi tiết
Nhi Đặng
Xem chi tiết