CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

Huy Nguyễn

Câu 1: Trong oxit, kim loại có hóa trị III và chiếm 70% về khối lượng là

A. C2O3.

B. Al2O3.

C. As2O3.

D. Fe2O3.

Câu 2: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hóa học của oxit đó là

A. SO2.

B. SO3.

C. S2O.

D. S2O3.

Câu 3: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức của oxit sắt đó là

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. Không xác định.

Câu 4: Số nguyên tử có trong 2,8 gam sắt (Fe) là

A. 3.1023 .

B. 3.1022 .

C. 6.1023 .

D. 6.1022 .

Câu 5: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cacbon) và 8 gam lưu huỳnh là

A. 20 gam.

B. 24 gam.

C. 26 gam.

D. 30 gam.

Câu 6: Muốn điều chế được 2,8 lít (đktc) khí O2 thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là

A. 39,5 gam.

B. 40,5 gam.

C. 41,5 gam.

D. 42,5 gam.

Câu 7: Để có oxi tác dụng đủ với 7,2 gam cacbon thì khối lượng KClO3 cần nhiệt phân là

A. 49 gam.

B. 48 gam.

C. 47 gam.

D. 46 gam.

Câu 8: Cho các hợp chất của sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4. Hợp chất có hàm lượng % Fe cao nhất là

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeSO4.

Câu 9: Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được oxit sắt từ (Fe 3O4). Để điều chế 4,64 gam oxit sắt từ thì khối lượng oxi đem dùng là bao nhiêu?

A. 1,28 gam.

B. 3,24 gam.

C. 4,56 gam.

D. 2,25 gam.

Câu 10: Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt từ Fe3O4. Số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng trên là

A. 6,32 gam.

B. 18,96 gam.

C. 10,48 gam.

D. 12,64 gam.

Câu 11: Số mol của các chất: 28 gam Fe (sắt), 64 gam Cu (đồng), 54 gam Al (nhôm) lần lượt là

A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol.

B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.

C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol.

D. 1,0 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.

Câu 12: Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt từ Fe 3O4. Số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chế 4,64 gam oxit sắt từ lần lượt là

A. 1,68g và 0,64g.

B. 5,04g và 1,92g.

C. 3,36g và 1,28g.

D. 1,90g và 1,28g.

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất?

A. KClO3.

B. KMnO4.

C. KNO3.

D. H2O (điện phân).

Câu 14: Công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố với thành phần % nguyên tố Na là 39,32%, còn lại là thành phần % của Cl. Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5gam. Công thức hóa học của hợp chất là

A. NaCl2.

B. NaCl3.

C. NaCl.

D. Na2Cl.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 6g một mẫu cacbon không tinh khiết, thu được 8,4 lít khí CO2 (đktc). Độ tinh khiết của mẫu cacbon trên là

A. 74%.

B. 75.

C. 76%.

D. 77%.

Câu 16: Thành phần phần trăm về khối lượng của lưu huỳnh và oxi trong các hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là

A. 50%, 50% và 30%, 70%.

B. 50%, 50% và 70%, 30%.

C. 50%, 50% và 40%, 60%.

D. 50%, 50% và 60%, 40%.

Câu 17: Đốt cháy X gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (đktc) để tạo ra 14,2g P2O5. Giá trị của X là

A. 6,1.

B. 6,2.

C. 6,3.

D. 6,4.

Câu 18: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40 gam cacbon trong 4,80 gam oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 6,6.

B. 6,5.

C. 6,4.

D. 6,3.

Câu 19: Lưu huỳnh cháy trong không khí theo phương trình: S + O2 → SO2 Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí cần thiết (ở đktc) để đốt cháy hoàn toàn 3,2g lưu huỳnh là

A. 13,44 lít.

B. 22,4 lít.

C. 5,6 lít.

D. 11,2 lít.

Câu 20: Quặng sunfua kẽm ZnS cháy theo phương trình hóa học sau: 2ZnS + 3O2 → 2ZnO + 2SO2 Nếu đốt 9,7g ZnS trong bình chứa 4,48 lít (đktc) khí O2. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là

A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.

D. 6,72 lít.

Câu 21: Cho 2,24 lít khí hidro tác dụng với 1,68 lít oxi. Tính khối lượng nước thu được , biết các thể tích đo ở đktc.

A. 1,35 gam.

B. 0,9 gam.

C. 2,7 gam.

D. 0,675 gam.

Câu 22: Đốt cháy 2,4 gam Mg với 8g oxi. Tính khối lượng oxit thu được.

A. 8 gam.

B. 20 gam.

C. 10 gam.

D. 4 gam.

Câu 23: Đốt cháy 6,2 gam P trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (đktc) thu được điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit sau phản ứng.

A. 34,08 gam.

B. 14,2 gam.

C. 17,04 gam.

D. 28,4 gam.

Câu 24: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong 4,8 gam oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí cacbonic?

A. 6,6.

B. 4,4.

C. 5,5.

D. 7,7.

Câu 25: Đốt cháy 19,6 gam sắt trong bình chứa 1,12 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành.

A. 4,06 gam.

B. 8,12 gam.

C. 5,8 gam.

D. 11,6 gam.

Biết NTK của: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na= 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75

các bạn làm giúp mình với sắp nộp bài rồi ạ

B.Thị Anh Thơ
4 tháng 3 2020 lúc 12:11

Câu 1: Trong oxit, kim loại có hóa trị III và chiếm 70% về khối lượng là

A. C2O3.

B. Al2O3.

C. As2O3.

D. Fe2O3.

Câu 2: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hóa học của oxit đó là

A. SO2.

B. SO3.

C. S2O.

D. S2O3.

Câu 3: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức của oxit sắt đó là

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. Không xác định.

Câu 4: Số nguyên tử có trong 2,8 gam sắt (Fe) là

A. 3.1023 .

B. 3.1022 .

C. 6.1023 .

D. 6.1022 .

Câu 5: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cacbon) và 8 gam lưu huỳnh là

A. 20 gam.

B. 24 gam.

C. 26 gam.

D. 30 gam.

Câu 6: Muốn điều chế được 2,8 lít (đktc) khí O2 thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là

A. 39,5 gam.

B. 40,5 gam.

C. 41,5 gam.

D. 42,5 gam.

Câu 7: Để có oxi tác dụng đủ với 7,2 gam cacbon thì khối lượng KClO3 cần nhiệt phân là

A. 49 gam.

B. 48 gam.

C. 47 gam.

D. 46 gam.

Câu 8: Cho các hợp chất của sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4. Hợp chất có hàm lượng % Fe cao nhất là

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeSO4.

Câu 9: Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được oxit sắt từ (Fe 3O4). Để điều chế 4,64 gam oxit sắt từ thì khối lượng oxi đem dùng là bao nhiêu?

A. 1,28 gam.

B. 3,24 gam.

C. 4,56 gam.

D. 2,25 gam.

Câu 10: Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt từ Fe3O4. Số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng trên là

A. 6,32 gam.

B. 18,96 gam.

C. 10,48 gam.

D. 12,64 gam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✟şin❖
30 tháng 3 2020 lúc 21:46

Câu 1: Trong oxit, kim loại có hóa trị III và chiếm 70% về khối lượng là

A. C2O3.

B. Al2O3.

C. As2O3.

D. Fe2O3.

Câu 2: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hóa học của oxit đó là

A. SO2.

B. SO3.

C. S2O.

D. S2O3.

Câu 3: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức của oxit sắt đó là

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. Không xác định.

Câu 4: Số nguyên tử có trong 2,8 gam sắt (Fe) là

A. 3.1023 .

B. 3.1022 .

C. 6.1023 .

D. 6.1022 .

Câu 5: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cacbon) và 8 gam lưu huỳnh là

A. 20 gam.

B. 24 gam.

C. 26 gam.

D. 30 gam.

Câu 6: Muốn điều chế được 2,8 lít (đktc) khí O2 thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là

A. 39,5 gam.

B. 40,5 gam.

C. 41,5 gam.

D. 42,5 gam.

Câu 7: Để có oxi tác dụng đủ với 7,2 gam cacbon thì khối lượng KClO3 cần nhiệt phân là

A. 49 gam.

B. 48 gam.

C. 47 gam.

D. 46 gam.

Câu 8: Cho các hợp chất của sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4. Hợp chất có hàm lượng % Fe cao nhất là

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeSO4.

Câu 9: Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được oxit sắt từ (Fe 3O4). Để điều chế 4,64 gam oxit sắt từ thì khối lượng oxi đem dùng là bao nhiêu?

A. 1,28 gam.

B. 3,24 gam.

C. 4,56 gam.

D. 2,25 gam.

Câu 10: Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt từ Fe3O4. Số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng trên là

A. 6,32 gam.

B. 18,96 gam.

C. 10,48 gam.

D. 12,64 gam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kiều Hữu An
Xem chi tiết
duy vĩ lê
Xem chi tiết
Nhật Minh Đặng
Xem chi tiết
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nhi
Xem chi tiết
Garuda
Xem chi tiết
Hóa Vui
Xem chi tiết
Chi Trần
Xem chi tiết