Ôn tập lịch sử lớp 10

Tun Duong

trình bày sự hình thành của công xã thị tộc

Lê Nhật Ninh
2 tháng 3 2020 lúc 20:41

Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc

a) Văn hóa Sơn Vi

- Tìm thấy ở nhiều địa phương răng hóa thạch và nhiều công cụ đá ghè đẽo của Người tinh khôn tại Di tích văn hóa Ngườm (Võ Nhai - Thái Nguyên), Sơn vi (Lâm Thao - Phú Thọ).

- Sống trong hang động, mái đá, ven sông suối từ Sơn La, Lai Châu đến Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, sống thành thị tộc.

- Sử dụng công cụ đá ghè đẽo, săn bắt, hái lượm.

Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)

b) Văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn: văn hóa sơ kỳ đá mới (6.000 - 12.000 năm).

- Sống định cư trong hang động, mái đá gần nguồn nước hợp thành thị tộc, săn bắt, hái lượm, trồng rau củ, quả.

- Người Hòa Bình ghè đẽo, mài lưỡi rìu, làm công cụ bằng xương, tre, gỗ, người Bắc Sơn biết mài rộng trên lưỡi rìu đá, làm đồ gốm.

- Cuộc sống vật chất và tinh thần được nâng cao.

c) Cách nay khoảng 5.000 - 6.000 năm

- Sử dụng cưa, khoan đá, bàn xoay, công cụ lao động được cải tiến, năng suất lao động tăng.

- Phần lớn các dân tộc đều bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá.

- Dân số gia tăng, trao đổi sản phẩm, đời sống vật chất được ổn định, đời sống tinh thần được nâng cao.

=> “Cuộc cách mạng đá mới” ở nước ta.

- Địa bàn cư trú của các bộ tộc, bộ lạc được mở rộng ra nhiều địa phương trong cả nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc
2 tháng 3 2020 lúc 20:43

a) Văn hóa Sơn Vi

- Tìm thấy ở nhiều địa phương răng hóa thạch và nhiều công cụ đá ghè đẽo của Người tinh khôn tại Di tích văn hóa Ngườm (Võ Nhai - Thái Nguyên), Sơn vi (Lâm Thao - Phú Thọ).

- Sống trong hang động, mái đá, ven sông suối từ Sơn La, Lai Châu đến Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, sống thành thị tộc.

- Sử dụng công cụ đá ghè đẽo, săn bắt, hái lượm.

Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)

b) Văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn: văn hóa sơ kỳ đá mới (6.000 - 12.000 năm).

- Sống định cư trong hang động, mái đá gần nguồn nước hợp thành thị tộc, săn bắt, hái lượm, trồng rau củ, quả.

- Người Hòa Bình ghè đẽo, mài lưỡi rìu, làm công cụ bằng xương, tre, gỗ, người Bắc Sơn biết mài rộng trên lưỡi rìu đá, làm đồ gốm.

- Cuộc sống vật chất và tinh thần được nâng cao.

c) Cách nay khoảng 5.000 - 6.000 năm

- Sử dụng cưa, khoan đá, bàn xoay, công cụ lao động được cải tiến, năng suất lao động tăng.

- Phần lớn các dân tộc đều bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá.

- Dân số gia tăng, trao đổi sản phẩm, đời sống vật chất được ổn định, đời sống tinh thần được nâng cao.

=> “Cuộc cách mạng đá mới” ở nước ta.

- Địa bàn cư trú của các bộ tộc, bộ lạc được mở rộng ra nhiều địa phương trong cả nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Hằng
2 tháng 3 2020 lúc 22:55

Cơ bản thì em có thể tổng hợp lại thành các ý sau:

- Cách ngày nay khoảng 2 vạn năm, Người tinh khôi xuất hiện ở di tích văn hóa Ngườm, Sơn Vi.

- Cách đây khoảng 12.000 năm đến 6000 năm ở Hòa Bình, Bắc Sơn đã tìm thấy dấu tích của văn hóa Sơ kì đá mới.

- Đặc điểm:

+Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, bộ lạc.

+ Ngoài săn bắt, hái lượm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả.

+ Bước đầu biết mài lưỡi dìu, nặn đồ gốm.

-> Đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao.

- Cách ngày nay từ 6000 đến 5000 năm, kĩ thuật chế tạo cong cụ có bước phát triển mới gọi là cuộc "Cách mạng đá mới".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Đinh Công Duy
Xem chi tiết
vũ kim oanh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
KHẢI THIÊN
Xem chi tiết
Lê Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
gấu béo
Xem chi tiết
Vũ Văn Ngọc
Xem chi tiết