Bài 44: Bài luyện tập 8

Nguyễn Thị Quỳnh Trang

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào hai đĩa cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: cho 11,2 g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl

Cho m gam Al vào cốc có chứa dung dịch H2SO4

Khi cả Fe và Al đều hoà tan hoàn toàn thấy cân ở hai vị trí thăng bằng. Tính m?

Diệu Huyền
22 tháng 2 2020 lúc 11:15

Cốc A: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(--0,2----------0,2\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(\frac{3}{27}------------\frac{3}{18}\left(mol\right)\)

Khối lượng cốc A tăng: \(m_{Fe}-m_{H_2}=11,2-2.02=10,8\left(g\right)\)

Khối lượng cốc B tăng: \(m_{Al}-m_{H_2}=m-\frac{2.m}{18}=\frac{8m}{9}\left(g\right)\)

Vì cân ở vị trí cân bằng nên:

Khối lượng ở cốc A = Khối lượng tăng ở cốc B.

\(\Leftrightarrow10,8=\frac{8m}{9}\)

\(\Leftrightarrow m=12,15\left(g\right)\)

Vậy ..........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Âu Dương Lục Thiên
Xem chi tiết
Bảoo Ngânn
Xem chi tiết
Luuhoangduc
Xem chi tiết
Huệ Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hương Lan Phạm Thị
Xem chi tiết