Các dạng bài tập sinh thái

ngo hoang khang

Từ một tế bào xoma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo
ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc
thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiềm sắc thê 4n; tê bào 4n này và các tê bào con khác
tiêp tục nguyên phân bình thường với chu kỳ tê bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra
240 tê bào con. Theo li thuyêt, trong sô các tê bào con tạo thành, có bao nhiêu tê bào có bộ nhiễm sắc thể
2n?

Giải chi tiết dùm mình nha mấy bạn

Nguyễn Thư
18 tháng 2 2020 lúc 19:33

Gọi: x là lần nguyên phân xảy ra đột biến (x∈N*), y là số lần nguyên phân các tế bào tiếp tục nguyên phân sau lần đột biến (y∈N*).

- Tính đến hết lần nguyên phân x, số tế bào 2n được tạo ra là 2\(^x\)-2 (do mỗi tế bào nguyên phân cho 2 tế bào con, có 1 tế bào bị rối loạn nên làm hại mất tiêu 2 tế bào con của người ta).

- Các tế bào 2n này tiếp tục nguyên phân tạo tổng số tế bào 2n là (2\(^x\)-2).2\(^y\). (1)

- Tính đến hết lần nguyên phân x, số tế bào 4n được tạo ra là 1 (còn 1 cái còn lại là 0n, không có gì nên không tồn tại nữa, mất đi).

- Tế bào 4n này tiếp tục nguyên phân tạo tổng số tế bào 4n là 2\(^y\) (lúc này nó 4n thì nguyên phân bình thường như 2n, mỗi tế bào vẫn cho 2 tế bào con, khác mỗi việc là tế bào con nó tạo ra là 4n thay vì 2n).

Ta có:

(2\(^x\)-2).2\(^y\)+2\(^y\)=240

=> 2\(^y\)(2\(^x\)-1)=240

- Phân tích 240 thành thừa số nguyên tố, ta được 2\(^4\).3.5.

- Có thể thấy, 2\(^y\) là một số chẵn, và là lũy thừa của 2. Còn 2\(^x\)-1 là một số lẻ.

=> 2\(^y\)=2\(^4\) => y=4.

2\(^x\)-1=15 => x=4.

Thay x,y vừa tìm vào (1) được số tế bào có bộ NST 2n là 224.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
lê ngọc hoàng
Xem chi tiết
Ngô Thuỳ Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Vũ Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Luuthuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
ali kawwa
Xem chi tiết
ス ー
Xem chi tiết