Văn bản ngữ văn 8

Trương Thu Hoa

Trong bài thơ Quê hương, nhà thơ Tế Hanh có viết

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ

2. Câu thơ thứ 3 được để trong ngoặc kép là lời của ai? Nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Qua đó, em hiểu gì về tâm trạng của người dân làng chài trong đoạn thơ trên?

3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tư từ để gợi tả hình ảnh của người dân chài trong đoạn thơ vừa chép.

4. Từ “nghe” trong câu thơ cuối được hiểu như thế nào? Cách sử dụng ngôn từ của nhà thơ giúp em cảm nhận như thế nào về con thuyền?

5. Có ý kiến cho rằng: Cảnh dân làng đón thuyền đánh cá trở về là một bức tranh lao động náo nhiệt, nhộn nhịp đầy ắp niềm vui và sự sống.

Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức tổng-phân-hợp để làm sáng tỏ ý kiến trên. Đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn không dùng để hỏi và thán từ (gạch chân, chú thích)

Dương Trúc Anh
9 tháng 2 2020 lúc 21:30

4.Từ "nghe":bpnt ẩn dụ cdcg khiến con thuyền như có một thế giới tâm hồn phong phú,tinh tế.Nó cũng biết suy nghĩ và tự lắng nghe,cảm thấy chất muối-hương vị của biển đang thấm dần và hoà tan trong cơ thể.Chất muối đã trở thành sự sống,thành mạch chảy trong cơ thể nó.Con thuyền cũng trở nên dày dặn,từng trải và có những cảm xúc,tình yêu biển cả bởi nó cũng như một thành viên của làng chài

Tick cho c với nhé,học một năm rùi nên kh nhớ rõ nx

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Linh Phương
9 tháng 2 2020 lúc 21:43

Trong bài thơ Quê hương, nhà thơ Tế Hanh có viết

Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ

2. Câu thơ thứ 3 được để trong ngoặc kép là lời của ai? Nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Qua đó, em hiểu gì về tâm trạng của người dân làng chài trong đoạn thơ trên?
=> Câu thơ: '' Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe'' là lời của người dân làng chài, đó là lời cảm tạ, cảm ơn trời đất đã ban tặng cho họ những chuyến ra khơi đầy cá.
-Hoàn cảnh:Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
- Tâm trạng:Sự biết ơn và niềm vui sướng, hạnh phúc của ngư dân làng chài

3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tư từ để gợi tả hình ảnh của người dân chài trong đoạn thơ vừa chép.
'' Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm''
=> BPTT:Ẩn dụ( chuyển đổi cảm giác)'' nồng thở vị xa xăm''
=>Tác dụng:giúp người đọc cảm nhận phong vị mặn mòi của muối biển như thấm sâu vào da thịt, hơi thở của người dân chài.Khiến họ hiện lên như những chiến binh dũng cảm trong thần thoại, như giao hòa với quê hương chính mình.

4. Từ “nghe” trong câu thơ cuối được hiểu như thế nào? Cách sử dụng ngôn từ của nhà thơ giúp em cảm nhận như thế nào về con thuyền?
=>Nghe là hình ảnh ẩn dụ khiến con thuyền trở nên có hồn, biết lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm dần trong cơ thể mình.Con thuyền không còn là vật vô tri vô giác nữa mà như trở thành một người bạn gần gũi, đồng hành lao động cùng ngư dân.

p/s: câu hỏi chưa được cụ thể lắm@@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
thuý bình
Xem chi tiết
Boydf Anfood
Xem chi tiết
Long Nguyen
Xem chi tiết
Mai Vũ Kiều Vy
Xem chi tiết
tu nguyen
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
tu nguyen
Xem chi tiết
ngoc
Xem chi tiết
ngoc
Xem chi tiết