Bài 18 : Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Nguyễn Linh Trang

Bằng kiến thức lịch sử vừa học, hãy nêu cảm nghĩ của em về tình hình nước ta thời Hai Bà Trưng?

Nguyễn Việt Hoàng
27 tháng 1 2020 lúc 18:45

Từ khi nhà Triệu tiêu diệt An Dương Vương và thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu (111 TCN), cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.

Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài.

Từ khi nhà Đông Hán thành lập, Hán Quang Vũ Đế tuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt

Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa đối với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng nhiều hơn. Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt. Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.

Bình luận (4)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
27 tháng 1 2020 lúc 18:36

Hai Bà Trưng là hai người con gái anh hùng đã chiến đấu cho đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ tổ quốc, chính là hai người phụ nữ thiêng liêng và gần gũi đối với nhân dân Việt Nam ta tuy những người con gái tài giỏi ấy đã hi sinh vì tổ quốc nhưng những hình ảnh của họ không thể nào mờ nhạt trong trái tim của mỗi dân tộc ta , ở trước hình ảnh đền thờ của những người anh hùng của tổ quốc ấy , sao lại có một cảm giác tự hào đến vậy , thật tự hào làm sao , đất nước ta đấu tranh dành độc lập như vậy , không thể nào lại không biết ơn những người đã hi sinh được . Cho đến tận bây giờ , hình ảnh Hai Bà Trưng tạo cho em một cảm giác tự hào, hãnh diện mà lại thấy biết ơn họ đến chừng nào .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
27 tháng 1 2020 lúc 18:49

Hai Bà Trưng :

+ Là những người đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đã đánh đuổi được Thái thú của nhà Hán về nước, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.

+ Đã bước đầu xây dựng một chính quyén độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.

+ Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.

+ Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.

=>Hai Bà Trưng là ng yêu nc,yêu chồng.....Bn kể thêm nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Kiên
28 tháng 1 2020 lúc 16:24

hehe

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:18

Từ khi nhà Triệu tiêu diệt An Dương Vương và thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu (111 TCN), cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.

Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài.

Từ khi nhà Đông Hán thành lập, Hán Quang Vũ Đế tuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt

Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa đối với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng nhiều hơn. Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt. Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Neshi muichirou
Xem chi tiết
Nguyễn Đình An
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Mai Đức Đạt
Xem chi tiết
Thu Trang Nguyen
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
Xem chi tiết
hello hello
Xem chi tiết