Hướng dẫn soạn bài Đập đá ở Côn Lôn - Phan Bội Châu

trần thị thảo mai

so sánh điểm giống và khác nhau của 2 văn bản đập đá ở côn lôn và vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Trịnh Long
22 tháng 1 2020 lúc 20:52
Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục. Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước. Hình tượng người chí sĩ hiện lên thật hào hùng, khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách, gian nan có thể đe dọa đến tính mạng. Coi thường những thử thách, gian nan trước mắt và lạc quan tin tưởng vào tương lai phía trước. Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước, không Có khí phách hiên ngang, lẫm liệt, có ý chí dời non lấp biển.

=> Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
23 tháng 1 2020 lúc 12:56

Gioong

-Thể Thơ: Thất ngôn bát cú đường luật ( 8 câu, 7 chữ/câu)

-Cấu trúc: theo trình tự. Đề,thực,luận,kết

-Hai cặp câu luận,thực đối nhau về thanh,ý,lời.

-Đều nói về khẩu khí của những bậc anh hùng khi sa cơ,lỡ bước vào chốn ngục tù.

-Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp trị nước cứu đời.

-Hình tượng người chí sĩ hiện lên thật hào hùng, khí phách ngang tàng,ung dung, phong nhã, lẫm liệt. Coi thường những thử thách gian nan trước mắt và lạc quan tin tưởng vào tương lai.

- Lối nói khoa trương, phóng đại. Khẩu khí của một bậc anh hùng hào kiệt.Dù cuộc đời có bi kịch như thế nào thì chí khí vẫn không thay đổi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
phạm như khánh
Xem chi tiết
Nguyễn My
Xem chi tiết
Sửu Nhi
Xem chi tiết
Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
truong thanh
Xem chi tiết
Cao Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết
trần thị thảo mai
Xem chi tiết