Chương II : Tam giác

Hương Giangg

Cho tam giác ABC có AB = AC , Gọi D là trung điểm của BC

a , CM tam giác ADB = tam giác ADC , từ đó suy ra AD là tia phân giác của góc BAC

b , Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy 2 điểm M , N sao cho AM = AN . Gọi K là giao điểm của AD và MN . CM AD vuông góc MN

c , Gọi O là trung điểm của BM , trên tia đối của tia OD lấy điểm P sao cho OD = OP . CM 3 điểm P , M , N thẳng hàng

Vũ Minh Tuấn
3 tháng 1 2020 lúc 21:34

Mình chỉ có hình cho câu a) thôi nhé.

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

b) Theo câu a) ta có \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}.\)

=> \(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(AND\) có:

\(AM=AN\left(gt\right)\)

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\left(cmt\right)\)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta AMD=\Delta AND\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{ADN}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{ADM}+\widehat{ADN}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{ADM}=\widehat{ADN}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADM}=180^0\)

=> \(\widehat{ADM}=180^0:2\)

=> \(\widehat{ADM}=90^0.\)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{ADN}=90^0\)

=> \(AD\perp MN.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
3 tháng 1 2020 lúc 21:46

a/ Xét ΔADB và ΔADC ta có:

AB = AC (GT)

BD = CD ( D là trung điểm của BC)

AD: cạnh chung

=>ΔADB = ΔADC (c - c - c)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)

=> AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b/Xét ΔAMK và ΔANK ta có:

AM = AN (GT)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (câu a)

AK: cạnh chung

=> ΔAMK = ΔANK (c - g - c)

=> \(\widehat{AKM}=\widehat{AKN}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{AKM}=\widehat{AKN}\)\(=180^0:2=90^0\)

=>\(AK\perp MN\)

c/ *Xét ΔPMO và ΔDBO ta có:
OB = OM ( M là trung điểm của BM)

\(\widehat{BOD}=\widehat{POM}\) (đối đỉnh)

MD = MP (GT)

=> ΔPMO = ΔDBO (c - g - c)

=> \(\widehat{BDO}=\widehat{MPO}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong

=> PM // BD (1)

*Có: ΔADB = ΔADC (câu a)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù nên

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=180^0:2=90^0\)

Lại có: \(\widehat{AKM}=90^0\) (câu b)

=> \(\widehat{AKM}=\widehat{ADB}\)

Nhưng: 2 góc này lại là 2 góc đồng vị

=> MK // BD (2)

Từ (1) và (2)

=> MK và PM trùng nhau

=> M, K, P thẳng hàng

P/s: Dài khủng!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cao Phong
Xem chi tiết
Minh An Hồ Thị
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Viễn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tiểu Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm anh
Xem chi tiết
Công Xuân Hải
Xem chi tiết
Cao Bảo Nam
Xem chi tiết