Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Cherry toyoko

" Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai."
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản?
2. Văn bản trên thuộc thể loại gì? Hãy nêu khái niệm của thể loại đó?
3. Kể thêm 3 văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em biết.

Aurora
1 tháng 1 2020 lúc 10:46

1, trích từ văn bản thạch sanh

PTBĐ ; tự sự

2, Thể loại cổ tích

Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, và thường là có phép thuật, hay bùa mê. Truyện cổ tích có thể được phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực của các sự kiện được mô tả) cũng như các câu chuyện về bài học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.

VD : Sọ Dừa, Cây khế, Tấm Cám ,....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
1 tháng 1 2020 lúc 16:35

Đọc kĩ đoạn văn sau:Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo,hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân,họ vẫn thường giúp mọi người,Tiếng Việt Lớp 6,bài tập Tiếng Việt Lớp 6,giải bài tập Tiếng Việt Lớp 6,Tiếng Việt,Lớp 6

-PTBĐ:Tự sự

-Khái niệm:Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần thị Hiển
2 tháng 1 2020 lúc 8:12

Đoạn văn trên được trích trong Thạch Sanh

Phương thức biểu đạt: Tự sự
Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con người.
VD: Tấm Cám, Sọ Dừa...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trâm Anhh
1 tháng 1 2020 lúc 13:42

3. Kể thêm 3 văn bản cùng thể loại với văn bản trên : Sọ Dừa, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Cây bút thần. [ Cổ tích ]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Khánh Ly
1 tháng 1 2020 lúc 21:32

1. Đoạn văn trên trích từ bài:Thạch Sanh

Phương thức biểu đạt chính là văn tự sự

2Văn bản thuộc thể loại cổ tích.

Khái niệm của truyện cổ tích là:

-Loại truyện kể về cuộc đời của nhân vật được kể

+Nhân vật xấu xí , ngốc nghếch, thông minh

+Nhân vật bất hạnh

+Nhân vật có khả năng thần kì,có sức mạnh.

3 Một số nhân vật thuộc loại truyện cổ tích là:

Cô bé Lọ Lem

Công chúa ngủ trong rừng

Nàng tiên cá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Mai Anh
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
Xem chi tiết
Mạc Quang Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
Fan Cúc Tịnh Y
Xem chi tiết