Soạn văn 10

Nguyễn Thị Thùy Duyên

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : "Thân em như hạt mưa rào hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa " a) tìm và phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ trong bài ca dao trên.

Dương Thu Hằng
5 tháng 12 2019 lúc 20:57

câu ca dao trên dùng biện pháp tu từ ẩn dụ và so sánh. So sánh người con gái thời xưa vs hạt mưa rào. Ẩn dụ muốn ns đến số phận lênh đênh của ng phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Những ng may mắn thì dc gả vào hoặc sinh ra trong một gia đình giàu có và có được sự yêu thương còn ng ko may mắn thì phải sống trái ngược lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thúy Vy
5 tháng 12 2019 lúc 20:19
Ca dao – dân ca phản ánh sinh động đời sống tình cảm phong phú của nhân dân lao động. Họ đã gửi gắm vào đó tiếng nói tâm tình chân thành tha thiết, với đủ mọi cung bậc buồn vui. Nhiều câu ca dao về hình thức và nội dung có những nét giống nhau nhưng mỗi câu lại mang một vẻ đẹp riêng, phù hợp với từng hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật khác nhau. Ví dụ một số câu mở đầu bằng cụm từ Thân em và nội dung cùng đề cập đến phẩm chất tốt đẹp, cao quý cùng số phận hẩm hiu, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Hình ảnh hạt mưa sa lại gợi lên một sắc thái khác. Người phụ nữ cảm thấy thân phận mình quá nhỏ bé, gần như vô nghĩa. Có bao nhiêu hạt mưa từ trời cao rơi xuống trong một cơn mưa?! Mọi hạt mưa đều trong trẻo, mát lành như nhau nhưng chỗ rơi xuống – tức số phận của từng hạt mưa lại không giống nhauSự rủi may của hoàn cảnh không thể nào đoán định trước được. Nó có thể dẫn đến những điều trái ngược hoàn toàn trong cảnh ngộ. Giữa muôn ngàn hạt mưa, một số hạt may mắn không rơi xuống giếng, không mất hút vào luống cày mà lại rơi vào vườn hoa, vào chốn lầu son gác tía đài các. .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đỗ Thị Hương Trà
Xem chi tiết
Võ Hồng Kim Thoa
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
nguyễn hoàng khang
Xem chi tiết
Jsja
Xem chi tiết
Tan Dat
Xem chi tiết
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Triệu vỹ Ngô
Xem chi tiết
Trang Thu
Xem chi tiết