Văn bản ngữ văn 7

Nguyễn Thị Hải Yến

Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về những hạng người bị châm biếm trong xã hội. Chú ý không phải phất biểu cảm nghĩ.

Yuuto
3 tháng 12 2019 lúc 12:47

Tham Khảo

Số cô chẳng giàu thì nghèo

Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà

Số cô có mẹ có cha

Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông

Số cô có vợ có chồng

Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.

Những điều vốn thế, hiển nhiên thế chẳng cần phải tìm đến bói toán người ta cũng biết lại được thầy nói bằng cái vẻ nghiêm trang, nghiêm trọng. Lại nữa, bằng cách nói nước đôi theo kiểu chẳng thế này thì thế nọ. Chấn tướng của thầy càng rõ hơn. Bộ mặt thật của kẻ chuyên lừa bịp kiếm tiền bị vạch trần, bị phơi bày, bị lôi ra ánh sáng. Nhục nhã và xấu xa, hắn xứng đáng để người ta mỉa mai, bêu riếu. Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, tác giả dân gian còn muốn phê phán những người mê tín đến mức lú lẫn, không phân biệt đâu là thực, là hư. Tìm đến lễ bái vu vơ, tiền mất mà tật mang, mua thêm nỗi lo lắng vào lòng. Bời thế tiếng cười lại đa sắc, đa diện và ý nghĩa của nó lại càng thấm thìa, sấu xa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
3 tháng 12 2019 lúc 14:44

Thời trước, tiếp xúc với hạng cai đội, dân nghèo thường phải chịu sự sách nhiễu củachúng. Vì vậy, họ rất hiểu và coi thường hạng người này. Bức biếm họa bằng ngôn ngữ đã thể hiện thái độ mỉa mai, khinh ghét pha chút thương hại của người dân đối với đám tay sai của giai cấp phong kiến thống trị.Đọc bài ca dao trên, chúng ta không chỉ hả hê trước thái độ châm biếm, đả kích của nhândân lao động mà còn thích thú bởi đời sống tinh thần phong phú, lạc quan yêu đời của họ. Sức sống mãnh liệt của ca dao - dân ca xuất phát từ niềm tin bất diệt đó.



Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lung Linh
Xem chi tiết
Đinh Gia Kiệt
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Cát Tường
Xem chi tiết
hung nguyen
Xem chi tiết
LiLy Nguyễn ( LoVeLy ArM...
Xem chi tiết
Võ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Duc Le
Xem chi tiết
huyhoang vo
Xem chi tiết