Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Minh Anh

Cho \(\Delta\) ABC có AB=AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a, \(\Delta\) ADB= \(\Delta\) ADC

b, AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)

c, AD \(\perp\) BC

Phúc Trần
19 tháng 11 2019 lúc 17:53

A B C D

a/ Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=CD\left(gt\right)\)

AD cạnh chung

Vậy \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) (c.c.c)

b/ Vì \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng )

Vậy AD là phân giác của góc BAC

c/ Vì \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Hay AD \(\perp\) BC ( dpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
19 tháng 11 2019 lúc 17:53

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ADB\)\(ADC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(DB=DC\) (vì D là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ADB=\Delta ADC.\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

c) Theo câu a) ta có \(\Delta ADB=\Delta ADC.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADB}=180^0\)

=> \(\widehat{ADB}=180^0:2\)

=> \(\widehat{ADB}=90^0.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

=> \(AD\perp BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đặng Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Yashiro Nene
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Hương Giang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thanh Do
Xem chi tiết
bùi phương thảo
Xem chi tiết
Đỗ Đức Anh
Xem chi tiết