Bài 9.Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn.

Ông Hiếu Vlogs

So sanh tinh chất cua ngto x(z=12) voi các ngto sau y(z=4) z(z=11) a(z=13) b(z=19) m(z=20)

B.Thị Anh Thơ
17 tháng 11 2019 lúc 16:32

Ta có X và Y ở cùng nhóm nên tính kim loại \(\text{X>Y}\) và tính phi kim \(\text{Y>X}\)

Ta có X và Z ở cùng chu kì nên tính kim loại \(\text{Z>X }\)tính phi kim \(\text{X>Z}\)

Ta có X và A ở cùng chu kì nên tính kim loại\(\text{ X>A}\) tính phi kim \(\text{A>X}\)

Ta có B và Z ở cùng chu kì nên tính kim loại của \(\text{B>Z}\)

mà tính kim loại \(\text{Z>X}\)

\(\rightarrow\)\(\text{B>X}\)

Ta có

X và M ở cùng chu kì nên tính kim loại của \(\text{M>X}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kieu Diem
18 tháng 11 2019 lúc 8:55

Ta có X và Y ở cùng nhóm nên tính kim loại X>Y và tính phi kim Y>X

Ta có X và Z ở cùng chu kì nên tính kim loại Z>X tính phi kim X>Z

Ta có X và A ở cùng chu kì nên tính kim loại X>A tính phi kim A>X

Ta có B và Z ở cùng chu kì nên tính kim loại của B>Z

mà tính kim loại Z>X

=>B>X

Ta có

X và M ở cùng chu kì nên tính kim loại của M>X

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nhi Tuyết
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
Rắn Na
Xem chi tiết
hmmmm
Xem chi tiết
Yen Duong
Xem chi tiết
hàn Nam cung
Xem chi tiết
LemonHenry
Xem chi tiết
Lily
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết