Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Thùy Hoàng

Cho 4.05g kim loại M tác dụng với dung dịch HCl 1M thu được dd X và 5.04 lít khí h2.

a tìm kim loại M

b Sau đó cho dd X tác dụng với 550ml dd NaOH 1M . Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng

Kiêm Hùng
10 tháng 11 2019 lúc 20:33

\(PTHH:2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)

pt:______2MM_____________________22,4x_

pứ:_____4,05______________________5,04___

Áp dụng ĐL tỉ lệ:

\(\Rightarrow\frac{2M_M}{4,05}=\frac{22,4x}{5,04}\Leftrightarrow M_M=9x\)

BL:

x 1 2 3 \(\ge4\)
MM 9(L) 18(L) 27(N) (L)

\(\Rightarrow x=3\rightarrow M=27\)

\(\Rightarrow M:Al\)

dd X là dd AlCl3\(n_{AlCl_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\)

\(PTHH:AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

(mol)____0,15_____0,45________0,45_____0,15_

Tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}< \frac{0,55}{3}\rightarrow\) NaOH dư

Vì NaOH dư nên tiếp tục pứ với Al(OH)3

\(n_{NaOH\cdot du}=0,55-0,45=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

(mol)______0,1_______0,1_________0,1_____0,2____

\(C_{M_{NaCl}}=\frac{0,45}{0,55}=0,81\left(M\right)\)

\(C_{M_{NaAlO_2}}=\frac{0,1}{0,55}=0,18\left(M\right)\)

( bài này cho CM của HCl làm gì nhỉ?)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
10 tháng 11 2019 lúc 20:41

a) 2M+2xHCl--->2MClx+xH2

n H2=5,04/22.4=0,225(mol)

Theo pthh

n M=2/x n H2=0,45/x (mol)

MM=\(4,05:\frac{0,45}{x}=9x\)

x=1--->M=9(loại)

x=2---->M=18(loại)

x=3----->M=27(Al)

Vậy M là Al(nhôm)

b) AlCl3+3NaOH---->Al(OH)3+3NaCl(2)

:NaOH + Al(OH)3 ---> NaAlO2 + 2H2O(3)

n NaOH=0,55.1=0,55(mol)

Theo pthh1

n AlCl3=2/3 n H2=0,15(mol)

0,55/3>0,15--->NaOH dư-->xảy ra phản ứng 3

dd sau pư là NaCl ,và NaAlO2

Theo pthh2

n NaCl=3nAlCl3=0,45(mol)

CM NaCl=0,45/0,55=9/11(M)

n NaOH=3n AlCl3=0,45(mol)

n NaOH tham gia ở phản ứng 3 =0,55-0,45=0,1(mol)

Theo pthh3

n NaAlO2=n NaOH=0,1(mol)

CM NaAlO2=0,1/0,55=2/11(M)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
10 tháng 11 2019 lúc 21:52

Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Câu b) n HCl=0,5.1=0,5(mol)

-->Theo pthh1

n HCl=2 n H2=0,45(mol)

-->n HCl dư =0,05(mol)

HCl+NaOH--->NaCl+H2O(3)

AlCl3+3NaOH--> Al(OH)3+3NâCl(4)

Al(OH)3+NaOH--->NaAlO2+2H2O(5)

n NaOH=0,55.1=0,55(mol)-->NaOH dư 0,5 mol

Theo pthh3

n NaCl=n HCl=0,05(mol)

Theo pthh4

n NaCl=1/3 n AlCl3=0,05(mol)

\(\sum nNaCl=0,05+0,05=0,1\left(mol\right)\)

CM NaCl=0,1/0,55=2/11(M)

Rồi lập luận tương tự ở dưới để tìm Cm của NaAlO2 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 11 2019 lúc 23:05

\(\text{2M+2nHCl}\rightarrow\text{2MCln+nH2}\)

\(a,nH2=\frac{5,04}{22,4}=\text{0.225}\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\)Theo phương trình:

\(n_M=\frac{\text{2.0,225}}{n}=\frac{0,45}{n}\)

Ta có M.0,45/n=4.05

\(\rightarrow\)M=9n

\(\rightarrow\)n=3 và M=27 Al nhôm

b.

X là AlCl3 0,15 mol nHCl=0,45

\(\rightarrow\)VX=0,45

nNaOH=0,55

PTHH:\(\text{ AlCl3+3NaOH}\rightarrow\text{Al(OH)3+3NaCl}\)

trước____0,15_____0,55______________________(mol)

p.ung____0,15____0,45_______________________(mol)

sau_____0_______0,1_______0,15_____0,45_____(mol)

PTHH:\(\text{ Al(OH)3+NaOH}\rightarrow\text{NaAlO2+H2O}\)

trước___0.15______0.1___________________(mol)

p.ung____0.1______0.1__________________(mol)

sau_____0.05_______0______0.05____________(mol)

Thể tích dung dịch sau phản ứng

V=Vx+VNaOH=0,45+0,55=1

\(\rightarrow\)CMNaALO2=\(\frac{0,05}{1}\)=0.05

CMNaCl=\(\frac{0,45}{1}\)=0.45

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Myano Shiho
Xem chi tiết
đàm linh
Xem chi tiết
123 Thi
Xem chi tiết
ngô tuấn anh
Xem chi tiết
123 Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết