Bài 7: Tứ giác nội tiếp

Nguyễn Hà Phương

Cho đường tròn ( O ; R ) , từ một điểm A trên ( O ) kẻ tiếp tuyến d với ( O ) . Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì ( M khác A ) , kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP , kẻ tiếp tuyến MB ( B là tiếp điểm ) . Kẻ AC vuông góc với MB , BD vuông góc với MA . Gọi H là giao điểm của AC và BD , I là giao điểm của OM và AB .
a ) Chứng minh : Tứ giác AMBO nội tiếp
b ) Chứng minh : O , K , A , M , B cùng nằm trên một đường tròn
c ) Chứng minh : OI . OM = R2 ; OI . IM = IA2
d ) Chứng minh : OAHB là hình thoi
e ) Chứng minh : O , H , M thẳng hàng
f ) Tìm quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d

Trần Quốc Toàn
5 tháng 11 2019 lúc 21:29

1) ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}MA\perp OA\\MB\perp OB\end{matrix}\right.=>}\widehat{MAO}=90;\widehat{MBO}=90\)

=> tứ giác AMBO nội tiếp Cho đường tròn (O;R),từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O),Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì,Kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP,Chứng minh 4 điểm A M B O cùng thuộc một đường tròn,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9Cho đường tròn (O;R),từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O),Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì,Kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP,Chứng minh 4 điểm A M B O cùng thuộc một đường tròn,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Toàn
5 tháng 11 2019 lúc 21:32

a) ta có

MA ; MB là các tiếp tuyến của (O)

⇒gócMAO=90 ; MBO = 90

⇒tú giác AMBO nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
MINH MINH
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Trong Ngoquang
Xem chi tiết
annie
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng My
Xem chi tiết
chịu
Xem chi tiết
Lê Thiên Vũ
Xem chi tiết