Chương I- Điện học

jack 1452

R1 nt(R2 //R3)

R1 =9 ôm

R2 = 15 ôm

R3= 10 ôm I3 =0,3A

A tính I1 và I2 chạy qua R1 và R2

B tính tính Uab của hai đầu đoạn mạch

C P=\(0,4\times10^{-6}\) và S= 0,25mm\(^2\) tính chiều dài của dây dẫn loàm điện trở R1

Phạm Hoàng Hải Anh
27 tháng 10 2019 lúc 20:58

a, Có : U3=I3.R3=0,3.10=3(V)

Vì R2//R3 nên :

\(\Rightarrow U_2=U_3=3V\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)

Có : R1nt (R2//R3)

\(\Rightarrow I_1=I_2+I_3=I=0,2+0,3=0,5\left(A\right)\)

b, Có : R2//R3

\(\Rightarrow R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

Có :R1nt (R2//R3)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)

Khi đó : UAB=I.R=0,5.15=7,5(V)

c,Có : S=0,25mm2=0,25.10-6m2

Chiều dài của dây dẫn làm từ điện trở R1 là :

l=\(\frac{R.S}{\rho}=\frac{9.0,25.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=5,625\left(m\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Tron N26
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Triều Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Dung Hạnh
Xem chi tiết