Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Tam Cao Duc

Bài 1 : Hoà tan hết 12 g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( hoá trị II không đổi ) vào 200 ml dung dịch \(HCl\) 3,5M thu được 6,72 l khí ( đktc ). Mặt khác hoà tan hết 3,6 g kim loại M vào 200 ml dung dịch \(H_2SO_4\) nồng độ 2M thì \(H_2SO_4\) còn dư. Xác định kim loại M.

Bài 2 : Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5 g trong 500 g dung dịch \(AgNO_3\) \(4\%\) . Chỉ sau một lúc, người ta lấy vật ra cân thì thấy khối lượng \(AgNO_3\) trong dung dịch giảm mất 85 %

a) Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô

b) Tính C% các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra.

B.Thị Anh Thơ
19 tháng 10 2019 lúc 11:20

Bài 1:

Gọi công thức chung của kim loại trong hỗn hợp A là X

\(\text{X + 2HCl → 2XCl + H2 ↑}\)

\(\text{nHCl = 0,2.3,5 = 0,7 mol}\)

\(\text{nH2 = 6,72:22,4= 0,3 mol}\)

nHCl > 2nH2 → HCl dư

\(\text{nX = nH2 = 0,2 mol}\)

\(\overline{M}=\frac{12}{0,3}=40\)

M Fe = 56>40 → M M <40

\(\text{M + H2SO4 → MSO4 + H2 ↑}\)

\(\text{nH2SO4 = 0,2.2 = 0.4 mol}\)

H2SO4 dư nên nM< 0,4 →M M> 3,6:0,4=9

9<M<40 → M là Magie (M Mg = 24)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 10 2019 lúc 17:07

\(\text{m agno3 đã pư=80%.20=16g}\)

\(\text{n agno3 pư=0,1 mol}\)

cu+2agno3->cu(no3)2+2ag

\(\text{0,05 .. 0,1 .. 0,05 .. 0,1 mol}\)

\(\text{vậy m vật sau pư=m vật ban đầu-m cu pư+m ag bám vào=12,6g}\)

\(\text{m dd sau pư=m dd trước+m cu-m ag pư=492,4g}\)

\(\text{C% agno3=0,8%}\)

\(\text{C%(cu(no3)2)=1,9%}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đào Khánh Linh
Xem chi tiết
Trang Trần
Xem chi tiết
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Jasmine
Xem chi tiết
Thu Huệ
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
phạm phương oanh
Xem chi tiết
Lệ Tòng
Xem chi tiết