Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

Lê Ngô Thanh Bình

Câu 1 : Thực hiện phép tính :

a) 3,5 + \(\sqrt{\frac{49}{25}-}\sqrt{0,36}\)

Câu 2 : Tìm x, biết :

a) \(\frac{4}{9}\): (x + 0,4)=\(\frac{2}{3}\)

Bài 3 : Tìm x,y biết : 4x=5y và x+y =18

Bài 4 : Thực hiện phép tính :

\(\frac{3}{5}\) - \(\frac{3}{5}\) (\(\frac{4}{3}\)-\(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\sqrt{\frac{9}{100}}\) - \(\sqrt{0,25}+12\)

Bài 5 : Tìm x, biết :

a) \(1\frac{2}{5}\) : \(\left(\frac{2}{3}+x\right)\) = \(\frac{7}{3}\)

Ai giúp mik với mik đang vội !!! Còn 30 phút nữa thôi

Vũ Minh Tuấn
15 tháng 10 2019 lúc 17:19

Câu 1:

a) \(3,5+\sqrt{\frac{49}{25}}-\sqrt{0,36}\)

\(=3,5+\sqrt{1,96}-\sqrt{0,36}\)

\(=3,5+1,4-0,6\)

\(=4,9-0,6\)

\(=4,3.\)

Câu 2:

a) \(\frac{4}{9}:\left(x+0,4\right)=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x+0,4\right)=\frac{4}{9}:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x+0,4=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x+\frac{2}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}-\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{15}\)

Vậy \(x=\frac{4}{15}.\)

Bài 3:

Ta có: \(4x=5y.\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)\(x+y=18.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{5+4}=\frac{18}{9}=2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=2.5=10\\\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=2.4=8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(10;8\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Lê Hoàng Gia Nghi
24 tháng 12 2020 lúc 18:26

Bài 1:

a) \(3,5+\sqrt{\dfrac{49}{25}}-\sqrt{0,36}\)

\(=3,5+\sqrt{1,96}-\sqrt{0,36}\)

\(=3,5+1,4-0,6\)

\(=4,9-0,6\)

\(=4,3\)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
lưu khánh huyền
Xem chi tiết
Mai Hồng Liên
Xem chi tiết
Minh Ngoc
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
phương linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Hữu Duy
Xem chi tiết
Cô bé áo xanh
Xem chi tiết