Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Hà Quỳnh An

Tìm x thỏa mãn:

\(\frac{x+1}{2018}+\frac{x+2}{2017}+\frac{x+3}{2016}=\frac{x+4}{2015}+\frac{x+5}{2014}+\frac{x+6}{2013}\)

Phùng Tuệ Minh
27 tháng 9 2019 lúc 20:08

\(\frac{x+1}{2018}+\frac{x+2}{2017}+\frac{x+3}{2016}=\frac{x+4}{2015}+\frac{x+5}{2014}+\frac{x+6}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+1}{2018}+1+\frac{x+2}{2017}+1+\frac{x+3}{2016}+1=\frac{x+4}{2015}+1+\frac{x+5}{2014}+1+\frac{x+6}{2013}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2019}{2018}+\frac{x+2019}{2017}+\frac{x+2019}{2016}=\frac{x+2019}{2015}+\frac{x+2019}{2014}+\frac{x+2019}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2019}{2018}+\frac{x+2019}{2017}+\frac{x+2019}{2016}-\frac{x+2019}{2015}-\frac{x+2019}{2014}-\frac{x+2019}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2019\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\right)\)\(=0\)

Lại có: \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\) \(\ne\) \(0\)

\(\Rightarrow x+2019=0\)
\(\Rightarrow x=0-2019=-2019\)

Vậy x= -2019

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Qank Deeptry
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Em Gai Mua
Xem chi tiết
Lê Chi
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen duc toan
Xem chi tiết