Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Trần Công Tiến

Trộn đều 30,96g hh X gồm MgCO3 và kim loại R có hóa trị ko đổi rồi chia thành hai phần bằng nhau

- đốt nóng phần 1 trong không khí. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp các oxit kim loại

- Để hòa tan hết phần 2 cần 500ml dung dịch hcl 1,2M và 0,24 M được dung dịch A và V lít khí B bay ra

a) viết pt

b) xác định kim loại R và tỉ khối của B so với khí h2

c) cho 61,65 g Ba vào dung dịch A. Sau khi pu kết thúc được m gam chất rắn S ko tan và 500ml dung dịch E. TÍnh giá trị của m và nồng độ mol của mỗi chất tan có trong dung dịch E

Lê Thu Dương
25 tháng 9 2019 lúc 12:46

1)Các phương trình có thể có:

MgCO3 =to= MgO + CO2

4R + xO2 =to= 2R2Ox

MgCO3 + 2HCl = MgCl2 + CO2 + H2O

MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + CO2 + H2O

2R + 2xHCl = 2RClx + xH2

2R + xH2SO4 = R2(SO4)x + xH2

2)Khối lượng mỗi phần: m = 30,96 / 2 = 15,48 gam

nH+ = 0,5 x 1,2 + 2 x 0,24 x 0,5 = 0,84 mol

Đặt nR = a mol

nMgCO3 = b mol

Có: aR + 84b = 15,48 (1)

Phẩn 1: a/2 x (2R + 16x) + 24b = 15 (2)

Phần 2: nCO32- = nMgCO3 = b mol

2H+ + CO32- = CO2 + H2O

2b____b________b________(mol)

2xH+ + 2R = 2Rx+ + xH2

ax__________a_____0,5x_(mol)

ax + 2b = 0,84 (3)

(1), (2), (3) có hệ

{aR + 84b = 15,48

{aR + 8ax + 40b = 15

{ax + 2b = 0,84

=>

{44b -8 x (0,84 - 2b) = 0,48

{ax = 0,84 - 2b

{aR + 84b = 15,48

=>

{b = 0,12 mol

{ax = 0,6 mol

{aR = 5,4 gam

=> a = 0,6 / x

R = 9x => x = 3 và R = 27 (Al)

Dễ dàng tính được: nH2 = 0,3 mol

nCO2 = nMgCO3 = 0,12 mol

M (hh B) = (2x 0,3 + 0,12 x 44)/ (0,3 + 0,12) = 14

dB / H2 = 7

3)nBa = 0,45 mol

Khi cho Ba vào dung dịch thì xảy ra phản ứng

Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2

0,45__________0,45_______(mol)

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 = 3BaCl2 + 2Al(OH)3 (4)

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 = 2Al(OH)3 + 3BaSO4 (5)

MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2 (6)

MgSO4 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaSO4 (7)

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 = Ba(AlO2)2 + 4H2O (8) (Phản ứng này có thể xảy ra)

Sau phản ứng còn dung dịch E chứng tỏ Ba(OH)2 phải hết (đồng nghĩa với việc Ba đã tan hoàn toàn và dung dịch Ba(OH)2 phản ứng hết)

nBa(OH)2 phản ứng ở (4) và (5) = 1,5 nAl = 1,5 x 0,2 = 0,3 mol

nBa(OH)2 phản ứng ở (6) và (7) = nMg = 0,12 mol

=> nBa(OH)2 dư = 0,45 - 0,3 - 0,12 = 0,03 mol

=> Có phản ứng (8)

=> nAl(OH)3 tan = 0,06 mol

=> nAl(OH)3 còn lại = 0,2 - 0,06 = 0,14 mol

Bảo toàn mol S: nS = nH2SO4 = 0,12 mol

m = mAl(OH)3 + mBaSO4 + mMg(OH)2

= 0,14 x 78 + 233 x 0,12 + 58 x 0,12

= 45,84 gam

dung dịch E gồm: Ba(AlO2)2 và BaCl2

Bảo toàn Cl: nCl = nHCl = 0,6 mol

=> nBaCl2 = 0,6 x 0,5 = 0,3 mol

=> CM (BaCl2) = 0,3 / 0,5 = 0,6 M

nBa(AlO2)2 = nBa(OH)2 phản ứng với Al(OH)3 = 0,03 mol

=> CM ( Ba(AlO2)2) = 0,06 M

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
ĐỖ CHÍ DŨNG
25 tháng 9 2019 lúc 13:56

Các phương trình có thể có:

MgCO3 =to= MgO + CO2

4R + xO2 =to= 2R2Ox

MgCO3 + 2HCl = MgCl2 + CO2 + H2O

MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + CO2 + H2O

2R + 2xHCl = 2RClx + xH2

2R + xH2SO4 = R2(SO4)x + xH2

2)Khối lượng mỗi phần: m = 30,96 / 2 = 15,48 gam

nH+ = 0,5 x 1,2 + 2 x 0,24 x 0,5 = 0,84 mol

Đặt nR = a mol

nMgCO3 = b mol

Có: aR + 84b = 15,48 (1)

Phẩn 1: a/2 x (2R + 16x) + 24b = 15 (2)

Phần 2: nCO32- = nMgCO3 = b mol

2H+ + CO32- = CO2 + H2O

2b____b________b________(mol)

2xH+ + 2R = 2Rx+ + xH2

ax__________a_____0,5x_(mol)

ax + 2b = 0,84 (3)

(1), (2), (3) có hệ

{aR + 84b = 15,48

{aR + 8ax + 40b = 15

{ax + 2b = 0,84

=>

{44b -8 x (0,84 - 2b) = 0,48

{ax = 0,84 - 2b

{aR + 84b = 15,48

=>

{b = 0,12 mol

{ax = 0,6 mol

{aR = 5,4 gam

=> a = 0,6 / x

R = 9x => x = 3 và R = 27 (Al)

Dễ dàng tính được: nH2 = 0,3 mol

nCO2 = nMgCO3 = 0,12 mol

M (hh B) = (2x 0,3 + 0,12 x 44)/ (0,3 + 0,12) = 14

dB / H2 = 7

3)nBa = 0,45 mol

Khi cho Ba vào dung dịch thì xảy ra phản ứng

Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2

0,45__________0,45_______(mol)

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 = 3BaCl2 + 2Al(OH)3 (4)

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 = 2Al(OH)3 + 3BaSO4 (5)

MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2 (6)

MgSO4 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaSO4 (7)

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 = Ba(AlO2)2 + 4H2O (8) (Phản ứng này có thể xảy ra)

Sau phản ứng còn dung dịch E chứng tỏ Ba(OH)2 phải hết (đồng nghĩa với việc Ba đã tan hoàn toàn và dung dịch Ba(OH)2 phản ứng hết)

nBa(OH)2 phản ứng ở (4) và (5) = 1,5 nAl = 1,5 x 0,2 = 0,3 mol

nBa(OH)2 phản ứng ở (6) và (7) = nMg = 0,12 mol

=> nBa(OH)2 dư = 0,45 - 0,3 - 0,12 = 0,03 mol

=> Có phản ứng (8)

=> nAl(OH)3 tan = 0,06 mol

=> nAl(OH)3 còn lại = 0,2 - 0,06 = 0,14 mol

Bảo toàn mol S: nS = nH2SO4 = 0,12 mol

m = mAl(OH)3 + mBaSO4 + mMg(OH)2

= 0,14 x 78 + 233 x 0,12 + 58 x 0,12

= 45,84 gam

dung dịch E gồm: Ba(AlO2)2 và BaCl2

Bảo toàn Cl: nCl = nHCl = 0,6 mol

=> nBaCl2 = 0,6 x 0,5 = 0,3 mol

=> CM (BaCl2) = 0,3 / 0,5 = 0,6 M

nBa(AlO2)2 = nBa(OH)2 phản ứng với Al(OH)3 = 0,03 mol

=> CM ( Ba(AlO2)2) = 0,06 M

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Dương Bùi
Xem chi tiết
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Hạ Nguyên
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nhi Vũ
Xem chi tiết
Đào Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
ngoc bao
Xem chi tiết