Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Đào Ngọc Quý

Hỗn hợp bột X gồm \(BaCO_3\), \(Fe\left(OH\right)_3\), \(Al\left(OH\right)_3\), CuO, MgO nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào \(H_2O\) dư khuấy đều được dung dịch B chứa hai chất tan phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa chất không tan C đun nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch \(AgNO_3\) dư được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn I. Cho I vào dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết PTHH, xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, K.

AI ĐỘI TUYỂN HAY HỌC GIỎI HÓA GIẢI GIÙM VỚI, CẢM ƠN!!!

Lê Thu Dương
22 tháng 9 2019 lúc 21:28

. - Nung nóng X trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:

2Fe(OH)3 to→to→ Fe203 +3H2O

BaCO3 to→to→ BaO + CO2

2Al(OH)3---->Al2O3+3H2O

- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3và BaO

-Cho A vào H2O

BaO +H2O---->Ba(OH)2

-dd B là Ba(OH)2 , C là CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3

- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn C nung nóng có phản ứng sau:

CuO + CO to→to→ Cu + CO2

- Hỗn hợp chất rắn E gồm: Cu, Al2O3, MgO, Fe2O3

Khí D là CO2

Cho E vào AgNO3

Cu +2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag

- dd F là Cu(NO3)2

- I là MgO,Al2O3,Fe2O3 , Cu dư

- ChO I vào H2SO4 đn

Cu +2H2SO4 đn--->CuSO4 +2H2O +SO2

Khí là SO2

Đến đây bạn viết mình k hiểu lắm

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm
Xem chi tiết
Trần Thiên Thiên trong l...
Xem chi tiết
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Dương Thành
Xem chi tiết
K. Taehiong
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm
Xem chi tiết
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết