Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Nguyễn Quỳnh Trang

Cho sơ đồ mạch điện UAB = 20V, R1 = 8 \(\Omega\) , R2 = 30 \(\Omega\) , R3 = 3 \(\Omega\) , R4 = 6 \(\Omega\) , R5 = 18 \(\Omega\).

b, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB ( Đã làm )

b, Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và mạch chính

A B R2 R1 R3 R4 R5

Dương Ngọc Nguyễn
21 tháng 9 2019 lúc 17:13

Ta có:

1/R34 = 1/R3 + 1/R4 = 1/3 + 1/6 = 1/2 => R34 = 2 ôm

1/R2345 = 1/R2 + 1/(R34 + R5) = 1/30 + 1/(2 + 18) = 1/12 => R2345 = 12 ôm

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

R = R1 + R2345 = 8 + 12 = 20 (ôm)

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

IAB = UAB/R = 20/20 = 1 (A)

Ta có:

I1 = I2345 = IAB = 1A

=> I2 + I345 = I2345 = 1A

Mà I34 = I3 + I4 = I5 nên:

I2 + I5 = 1 (A) (1)

Mặt khác:

U2 = U345 = UAB - U1 = 20 - I1. R1 = 12 (V)

=> I2 = U2/R2 = 12/30 = 0,4 (A) (2)

Thế (2) vào (1) ta được:

I5 = 1 - 0,4 = 0,6 (A)

=> U5 = I5.R5 = 0,6.18 = 10,8 (V)

Mà U3 + U5 = U2 nên U4 = U3 = 12 - 10,8 = 1,2 (V)

=> I4 = U4 / R4 = 1,2/6 = 0,2 (A)

I3 = U3/R3 = 1,2/3 = 0,4 (A)

Vậy..

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hồ Khánh Vy
Xem chi tiết
Cheerry. ryy
Xem chi tiết
Izhebs
Xem chi tiết
PHƯƠNG UYÊN CHANNEL
Xem chi tiết
hương Thanh
Xem chi tiết
Ema Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Cheerry. ryy
Xem chi tiết
Phương Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Huyền
Xem chi tiết