Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Vy Vy

Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dd HCl 3M cô cạn dd, thu được 22,06g chất rắn

a, Hỏi 2 kim loại có tan hết không

b, Tính thể tích hidro thu được

B.Thị Anh Thơ
16 tháng 8 2019 lúc 20:49
https://i.imgur.com/a5aop6y.png
Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
16 tháng 8 2019 lúc 21:03

Gọi 2 kim loại cần tìm lần lượt là : A, B với số mol tương ứng là a, b.

2A + 2nHCl → 2ACln + nH2

a na a 0,5na

2B + 2nHCl → 2BCln + nH2

b nb b 0,5nb

Số mol axit: 0,4. 1,5 = 0,6 = n (a+ b)

Theo đề bài và phương trình ta có:

(A +35,5n)a +(B + 35,5n)b = 32,7

↔ Aa + Bb +35,5n(a + b) = 32,7

Aa + Bb =11,4 < 13,2. Vậy hỗn hợp tan không hết.

Thể tích H2 = 0,5. n(a + b). 22,4 = 6,72 lít



bạn có thể Xem thêm tại : https://hoahoc247.com/dang-toan-chung-minh-axit-con-du-a2934.html#ixzz5wlyB5Rym

Tham khảo!

Bình luận (2)
trần đức anh
16 tháng 8 2019 lúc 22:00

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (0)
Quang Nhân
16 tháng 8 2019 lúc 22:30

Gọi: CTHH chung : M ( hóa trị x )

nHCl = 0.6 mol

mCl = 22.06 - 13.2 = 8.86 mol

nCl = 0.25 mol < 0.6

=> HCl hết, hỗn hợp chưa tan hết

2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

_______2x______________x

_______0.6_____________0.3

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Không Tên
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Nhi Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Anh Tiến
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Đào Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Duy Duy Duy
Xem chi tiết
Lee Je Yoon
Xem chi tiết