Bài 23: Bài luyện tập 4

Minh Chau Ngo

1. Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong một bình chứa 8g oxy. Sau phản ứng thu được 12,8g khí sufurơ SO2

a. Tính khối lượng lưu huỳnh đã cháy.

b. Tính khối lượng oxy thừa sau phản ứng.

2. Người ta cho một miếng nhôm 8,4g vào dung dịch H2SO4 . Sau phản ứng thu được 0,5g khí hidro. Biết sơ đồ phản ứng: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2

a. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng.

b. Tính khối lượng Al dư.

3. Cho 5,4g nhôm cháy trong bình có chứa 11,2g khí oxi. Hãy tính cho biết:

a. Chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?

b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.

💋Amanda💋
14 tháng 8 2019 lúc 20:43
https://i.imgur.com/VektEN1.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
14 tháng 8 2019 lúc 20:55

Bài 1: nO2 = 0,25 (mol)

nSO2= 0,2 (mol)

PTHH: S + O2 -> SO2

=> nS = nO2 (p/ứ) = nSO2 = 0,2 (mol)

=> mS = 0,2.32= 6,4 (g)

b) nO2 (dư) = 0,25-0,2= 0,05 (mol)

=> mO2 dư = 0,05 . 32 = 1,6 (g)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
14 tháng 8 2019 lúc 21:36

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Lương Minh Hằng
14 tháng 8 2019 lúc 21:40

Bài 1

S + O2 -t-> SO2

0,2..0,2.......0,2 (mol)

nSO2 = 0,2 (mol)

a, mS = 0,2.32=6,4(g)

b, mO2 dư = 8-0,2.32=1,6(g)

Bình luận (0)
trần đức anh
14 tháng 8 2019 lúc 22:29

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
15 tháng 8 2019 lúc 10:51
https://i.imgur.com/NdeYPfe.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
14 tháng 8 2019 lúc 21:01

Bài 2: \(n_{Al}=\frac{14}{45}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

a) => nH2SO4 = nH2 = 0,25 (mol)

=> mH2SO4 = 0,25 . 98=24,5 (g)

b) nAl(p/ứ) =\(\frac{2}{3}n_{H_2}=\frac{1}{6}\left(mol\right)\)

nAl dư = \(\frac{14}{45}-\frac{1}{6}=\frac{13}{90}\left(mol\right)\)

=> mAl dư = \(\frac{13}{90}\cdot27=3,9\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
14 tháng 8 2019 lúc 21:05

Bài 3: nAl = 0,2 (mol)

nO2 = 0,35 (mol)

PTHH

4Al + 3 O2 -> 2Al2O3

Tỷ lệ: \(\frac{0,2}{4}< \frac{0,35}{3}\)=> O2 dư tính theo Al

a) nO2 p/ứ = \(\frac{3}{4}n_{Al}\)=0,15 (mol)

=> nO2 dư = 0,35 - 0,15 = 0,2 (mol)

=> mO2 dư = 0,2 . 32 = 6,4 (g)

b) nAl2O3 = \(\frac{1}{2}n_{Al}\)=0,1 (mol)

=> mAl2O3 = 0,1 . 102 = 10,2 (g)

Bình luận (0)
Lương Minh Hằng
14 tháng 8 2019 lúc 21:44

Bài 2 :

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

1/6........0,25.................................0,25 (mol)

nH2 = 0,25 (mol)

a , mH2SO4 pư = 0,25.98=24,5(g)

b , mAl dư = 8,4-27/6=3,9(g)

Bình luận (0)
Lương Minh Hằng
14 tháng 8 2019 lúc 21:49

Bài 3 :

2Al + 3O2 -t-> Al2O3

0,2......0,3.........0,1 (mol)

nAl = 0,2 (mol) , nO2 = 0,35(mol)

Vì 0,2/2<0,35/3 => O2 dư

mO2 dư = 11,2 -0,3.32=1,6(g)

mAl2O3 = 102.0,1=10,2 (g)

Bình luận (0)
Quang Nhân
15 tháng 8 2019 lúc 20:06

Bài 1 :

nSO2 = 12.8/64 = 0.2 mol

S + O2 -to-> SO2

0.2_0.2_____0.2

mS = 0.2*32 = 6.4 g

mO2 dư = 8 - 0.2*32 = 1.6 g

Bài 2 :

nH2 = 0.5/2 = 0.25 mol

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

1/6_____0.25________________0.25

mH2SO4 = 0.25*98 = 24.5 g

mAl dư = 8.4 - 1/6*27 = 3.9 g

Bình luận (0)
Quang Nhân
15 tháng 8 2019 lúc 20:08

Bài 3 :

nAl = 0.2 mol

nO2 = 0.35 mol

4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3

Bđ: 0.2___0.35

Pư: 0.2____0.15______0.1

Kt: 0______0.2_______0.1

mO2 dư = 0.2*32 = 6.4 g

mAl2O3 = 10.2 g

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Chung Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Xđ Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Minh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
mit béo
Xem chi tiết
Khuất Hữu Khang Einstein
Xem chi tiết
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Kngan
Xem chi tiết