Bài 32. Luyện tập chương III : Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Linh Châu

hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 10,2g nhôm oxit và 4g magie oxit bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 : 2M

Tính thể tích H2SO4 đã dùng

nà ní
11 tháng 8 2019 lúc 21:20

\(n_{Al_2O_3}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\) ; \(n_{MgO}=\frac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Al2O3 +3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

0,1 0,3

MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

0,1 0,1

\(n_{H_2SO_4}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{H_2SO_4}=\frac{n}{C_M}=0,2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Linh Chi
11 tháng 8 2019 lúc 21:22

Pt : Al2O3 + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2O

nAl2O3 = 10,2 /102 =0,1 mol

=> nh2so4 (1)= 0,3 mol

MgO + H2SO4→ MgSO4 + H2O

=> nMgO =4/40 =0,1 mol

=> nH2so4 = 0,1 mol (2)

=> nH2SO4 đã dùng là 0,3 + 0,1= 0,4 mol

=> CM H2SO4 = n/v => VH2So4 = 0,4 / 2= 0,2 l

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 8 2019 lúc 22:09

n Al2O3=10,2/102=0,1mol
n MgO=4/40=0,1mol
Al2O3+3H2SO4=Al2(SO4)3+3H2O
MgO+H2SO4=MgSO4+H2O
n H2SO4=3n aAl2O3+ n MgO=3. 0,1 +0,1=0,4mol
v H2SO4=0,4/2=0,2l=200ml

Bình luận (0)
Lương Minh Hằng
11 tháng 8 2019 lúc 22:27

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
12 tháng 8 2019 lúc 14:38

\(PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ PTHH:MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right);n_{MgO}=\frac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ \sum n_{H_2SO_4}=0,1.3+0,1=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2SO_4}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Hiếu Tạ Trung
Xem chi tiết
Linh Châu
Xem chi tiết
Hảo Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Châu
Xem chi tiết