Bài 13. Lực ma sát

Nguyễn Thành

Một mặt nặng trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc 30 độ.k=0.2.

a)Tính gia tốc trên mặt phẳng ngang

b)vân tốc của vật sau khi trượt được 1 đoạn 0,9m

Nguyễn Văn Thành
12 tháng 6 2019 lúc 8:11

a)theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chọn trục Ox chiều dương cùng chiều chuyển động, phương song song với mặt phẳng nghiêng

trục Oy chiều dương hướng lên trên, phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng

chiếu (1) lên trục Ox

\(sin\alpha.P-k.N=m.a\)

theo trục Oy ta có

\(N=cos\alpha.P\)

\(\Leftrightarrow sin\alpha.m.g-k.cos\alpha.m.g=m.a\)

\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.g-k.cos\alpha.g\)=\(5-\sqrt{3}\) (m/s2)

vận tốc vật sau khi đi được 0,9m

\(v^2-v_0^2=2as\) (v0=0)

\(\Rightarrow v\approx2,425\)m/s

Bình luận (3)
Bùi Thị Tính
12 tháng 6 2019 lúc 1:08

Trời má, h mấy chị i hỏi bài, chắc k ai còn thức đâu,

Bình luận (1)
Hong Son Cao
13 tháng 6 2019 lúc 15:01

a)theo định luật II niu tơn

→P+−−→Fms=m.→aP→+Fms→=m.a→ (1)

chọn trục Ox chiều dương cùng chiều chuyển động, phương song song với mặt phẳng nghiêng

trục Oy chiều dương hướng lên trên, phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng

chiếu (1) lên trục Ox

sinα.P−k.N=m.asinα.P−k.N=m.a

theo trục Oy ta có

N=cosα.PN=cosα.P

⇔sinα.m.g−k.cosα.m.g=m.a⇔sinα.m.g−k.cosα.m.g=m.a

⇔a=sinα.g−k.cosα.g⇔a=sinα.g−k.cosα.g=5−√35−3 (m/s2)

vận tốc vật sau khi đi được 0,9m

v2−v20=2asv2−v02=2as (v0=0)

⇒v≈2,425⇒v≈2,425m/s

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngọc Ahn
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Duyên Lê
Xem chi tiết
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
kim ngân lê thị
Xem chi tiết
Huỳnh Long Nhật
Xem chi tiết