Bài 48. Mắt

Nguyễn Ngọc Khanh

* Để quan sát vật nhỏ người ta dùng dụng cụ nào? có đặc điểm gì? đặt vật ở đâu để quan sát? mắt nhìn thấy vật hay ảnh vật

Koukigo Godakashi
5 tháng 5 2019 lúc 18:04

Trong nhiều trường hợp, con người muốn quan sát các vật thể, các chi tiết nhỏ hơn giới hạn mà năng suất phân li của mắt cho phép.

Ví dụ, người thợ sửa đồng hồ muốn quan sát các bộ phận của chiếc đồng hồ đeo tay; chuyên viên phòng thí nghiệm sinh học muốn

quan sát các tế bào, các hồng cầu, các vi trùng,…

Nếu vật quá nhỏ thì ngay cả khi vật nằm ở điểm cực cận, mắt cũng không thể nhìn thấy rõ vật. Vì khi đó góc trông vật

TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT

Các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số

bội giác, được định nghĩa như sau:

G=αα0tanαtanα0G=αα0≈tan⁡αtan⁡α0


(đối với góc nhỏ)

trong đó: α là góc trông ảnh qua kính; α0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp.

Các dụng cụ quang học được phân ra thành hai nhóm:

Các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm kính lúp, kính hiển vi,… Các dụng cụ quan sát vật ở xa gồm kính thiên văn, ống nhòm,…

KÍNH LÚP

Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép

tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài cm),
có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo

cùng chiều, lớn hơn vật.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hồ Nguyên
Xem chi tiết
Ho Nhan
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Minh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn hOÀNG mINH tHU
Xem chi tiết
Nguyen Thuongdinh
Xem chi tiết
quoc minh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết