Đa giác. Diện tích của đa giác

Trần Phương Nhi

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Cho AC = 5 cm, CH = 4 cm.

a, Tính \(S_{ABC}=?\)

b, P và Q là trung điểm của AH và CH. M là giao điểm AQ và BP. Chứng minh \(AQ\perp BP\)\(AH^2=4PM.PB\)

nà ní
30 tháng 4 2019 lúc 14:14

a) dễ

b)xét △ AHC có Q là trung điểm của CH và P là trung điểm của AH nên PQ là đường trung bình của △AHC nên PQ//AC

mà AC ⊥ AB; AC//PQ ⇒ PQ ⊥ AB

xét △ AQB có AH ⊥ BQ; PQ ⊥ AB ; P là giao điểm của AH và PQ nên p là trực tâm của △ AQB

⇒ BP ⊥ AQ

xét △AMP và △BHP có \(\widehat{M}=\widehat{H}=90^0;\widehat{MPA}=\widehat{HPB}\) (đối đỉnh)

⇒ △AMP∼△BHP(g-g)

\(\frac{HP}{MP}=\frac{PB}{AP}\) ⇒ HP.AP = PM.PB

mà HP = AP = \(\frac{AH}{2}\) ⇒ HP2 = PM.PB

⇔ 4HP2 = 4.PM.PB

⇔(2HP)2=4.PM.PB

mà 2HP = AH

⇒ AH2=4.PM.PB (đpcm)

Bình luận (1)
nà ní
1 tháng 5 2019 lúc 14:37

tự vẽ hình nha

c) xét △BCN có

BA ⊥ NC; NH ⊥ BC; M là giao điểm của BA và NH

⇒ M là trực tâm của tam giác BNC ⇒ CK ⊥ BN

⇒ △BKM ∼ △BAN(g-g)

\(\frac{BK}{BA}=\frac{BM}{BN}\Rightarrow\frac{BK}{BM}=\frac{BA}{BN}\)(1)

xét △ BKA và △ BMN có

(1); \(\widehat{B}\) chung

⇒ △ BKA ∼ △BMN(c-g-c)

\(\widehat{BNM}=\widehat{BAK}\)

\(\widehat{BNM}=\widehat{BAH}\) ( từ câu b)

\(\widehat{BAH}=\widehat{BAK}\)

hay BA là phân giác của \(\widehat{KAH}\)

d) từ câu a) ta có :

BM.BA = BH.BC (2)

ta có △ CMH ~ △CBK (g-g)

\(\frac{CM}{CB}=\frac{CH}{CK}\) ⇒ CM.CK = CB.CH (3)

lấy (2) + (3) ta được :

BM.BA + CM.CK = BH.BC + BC.CH

⇔ BM.BA+CM.CK = BC.(BH + HC) = BC2

vì BC không đổi nên BM.BA + CM.CK không đổi

vậy khi M chạy trên AB thì BM.BA + CM.CK không đổi

Bình luận (0)
nà ní
1 tháng 5 2019 lúc 16:19

c) gọi O là giao của H và AD ta có

\(\widehat{DAC}=\widehat{ABC}\) (câu a)

do OH = OA ( tính chất đường chéo trong hình chữ nhật)

nên △OHA cân tại O nên \(\widehat{OHA}=\widehat{HAO}=\widehat{ABC}\) (1)

⇒ △AEH ~ △ACB (g - g)

d) gọi K là giao điểm của HE và AI

xét △ ABC có

\(\widehat{A}=90^0\); AI là trung tuyến

⇒ AI = CI ⇒△AIC cân tại I ⇒ \(\widehat{ICA}=\widehat{IAC}\) (2)

từ (1) và (2) ⇒ △HAK ~ △ BCA (g - g)

\(\widehat{K}=90^0\) hay AI ⊥ HE

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngọc Trinh Lê
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Pika Hiệp
Xem chi tiết
im a banana
Xem chi tiết
Phuong Anh Vu
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Như Quỳnh Võ
Xem chi tiết