Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Đào Kim Ngân

trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (P):y=\(\frac{1}{2}\)\(^{x^2}\) và (d):y=\(\frac{1}{4}x+\frac{3}{2}\)

gọi A(x1,y1);B(x2,y2) lần lượt là giao điểm (P) và (d) tính giá trị biểu thức:T=x1+x2/y1+y2

Thúy Nga
30 tháng 3 2019 lúc 21:15

Hoành độ giao điểm (P) và (d) là :

\(\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{4}x-\frac{3}{2}=0\)\(\Leftrightarrow2x^2-x-6=0\)( a=2; b=-1; c=-6)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-1\right)^2-4.2.\left(-6\right)=49>0\)

Vậy pt có 1 no phân biệt:

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1+7}{2\cdot2}=2\); \(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1-7}{2.2}=-\frac{3}{2}\)

Khi \(x_1\)=2\(\Rightarrow y_1=\frac{1}{2}.2^2=2\Rightarrow A\left(2;2\right)\)

Khi \(x_2=-\frac{3}{2}\Rightarrow y_2=\frac{1}{2}.\left(-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{9}{8}\)

Do đó: \(T=x_1+\frac{x_2}{y_1}+y_2=2+\left(\frac{-\frac{3}{2}}{2}\right)+\frac{9}{8}=\frac{19}{8}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thiện Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Bảo Anh
Xem chi tiết
Kiên Đỗ Anh
Xem chi tiết
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Thánh
Xem chi tiết
Đặng Thanh Tâm
Xem chi tiết
Thành An Phùng Quang
Xem chi tiết
Phương Dung
Xem chi tiết