Bài 36. Mêtan

Alayna

1/ Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hết 3,36 lít ( đktc) khí metan.
2/ Nêu phương pháp hóa học nhận biết các khí:
a. Metan, hidro,oxi
b. Metan, cacbon dioxt, hidro
c. Metan, cacbon oxit, hidro

Nguyễn Ngô Minh Trí
20 tháng 2 2019 lúc 19:28

1/PTHH: CH4 + 2O2 -> 2H2O+ CO2
nCH\(_4\)=0,15(mol)
nkk = 5n\(_{O_2}\)= 5x (2nCH4)=5x (2x0,15)=1,5 mol
-> V kk =1,5x22,4=33,6 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
20 tháng 2 2019 lúc 19:30

2/

a) Đốt các khí:

Khí không cháy là oxi, khí cháy tạo ra CO2 (nhận được nhờ dung dịch Ca(OH)2) là CH4. Khí còn lại là H2.

b) Nhận ra C02 nhờ dung dịch Ca(OH)2, phân biệt CH4 và H2 tương tự câu a.

c) Đốt các khí. Khí không sinh ra CO2 là H2. Hai khí cháy sinh ra CO2 đó là CH4 và CO.

Làm lạnh sản phẩm cháy khi đốt CH4 và CO, trường hợp nào sinh ra H20, đó là CH4. Khí con lại là CO.

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 2 2019 lúc 20:41

2/ Nêu phương pháp hóa học nhận biết các khí:
a. Metan, hidro,oxi

Khí không cháy là oxi, khí cháy tạo ra CO2 (nhận được nhờ dung dịch Ca(OH)2) là CH4. Khí còn lại là H2.
b. Metan, cacbon dioxt, hidro

Nhận ra C02 nhờ dung dịch Ca(OH)2, phân biệt CH4 và H2 tương tự câu a.
c. Metan, cacbon oxit, hidro

Đốt các khí. Khí không sinh ra CO2 là H2. Hai khí cháy sinh ra CO2 đó là CH4 và CO.

Làm lạnh sản phẩm cháy khi đốt CH4 và CO, trường hợp nào sinh ra H20, đó là CH4. Khí con lại là CO.

Bình luận (0)
Giap Nguyen Hoang
3 tháng 3 2019 lúc 22:39

Câu 1:

CH4 + O2 \(\rightarrow\) CO2 + 2H2O (1)

n\(CH_4\) = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1):

\(n_{O_2}=2n_{CH_4}=0.3\left(mol\right)\)

Mà trong không khí \(V_{O_2}=20\%V_{kk}\)

\(\Rightarrow V_{khícầndùng}\)\(=\dfrac{0,3.22,4}{20\%}=33,6\left(lít\right)\)

Câu 2:

a, - Trích một ít hóa chất làm mẫu thử rồi cho vào các ống nhiệm có đánh số thứ tự.

- Dẫn từng mấu thử đi qua bột CuO nung nóng

+ Nếu mẫu thử làm bột CuO từ màu đen ngả dần sang màu đỏ gạch là H2

+ Nếu không có hiện tượng là O2 và CH4

- Sục có mẫu thử không có hiện tượng vào dung dịch H2SO4 loãng có chứa mẫu Cu

+ Nếu mẫu thử làm mẫu Cu tan là O2

+ Nếu không có hiện tượng là CH4

PTHH: CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

2Cu + 2H2SO4 + O2 \(\rightarrow\) 2CuSO4 + 2 H2O

b, - Trích một ít hóa chất làm mẫu thử rồi cho vào các ống nhiệm có đánh số thứ tự.

- Dẫn từng mấu thử đi qua bột CuO nung nóng

+ Nếu mẫu thử làm bột CuO từ màu đen ngả dần sang màu đỏ gạch là H2

+ Nếu không có hiện tượng là O2 và CH4

- Sục có mẫu thử không có hiện tượng vào dung dịch Ca(OH)2

+ Nếu mẫu thử tạo kết tủa là CO2

+ Nếu không có hiễn tượng là CH4

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

c, - Trích một ít hóa chất làm mẫu thử rồi cho vào các ống nhiệm có đánh số thứ tự.

- Dẫn từng mấu thử đi qua ống chứa bột CuO nung nóng

+ Nếu mẫu thử làm bột CuO từ màu đen ngả dần sang màu đỏ gạch, có chất lỏng xuất hiện trong ống là H2

+ Nếu mẫu thử làm bột CuO từ màu đen ngả dần sang màu đỏ gạch, có khí không màu không mùi thoát ra là CO

+ nếu không có hiện tượng là CH4

PTHH: CO + CuO \(\rightarrow\) Cu + CO2 \(\uparrow\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Thủy
Xem chi tiết
STELA
Xem chi tiết
hoa thi
Xem chi tiết
A Mỹ
Xem chi tiết
Trọng Vũ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trọng Vũ
Xem chi tiết
Minh Min
Xem chi tiết
Ngọc@@
Xem chi tiết