Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten

Huyền Anh Kute

1. Để làm nổi bật tính cách của con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten, H. Ten đã :

a) Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

b) Lập luận ra sao ?

c) Làm cách nào để bố cục khỏi đơn điệu ?

d) Dẫn đến những kết luận gì ?

2. Chứng minh nghệ thuật nhân cách hoá của La Phông-ten (mà H. Ten chưa đề cập đến ở văn bản nghị luận này) qua đoạn trích thơ ngụ ngôn Chó sói và chiên con, trên cơ sở xem xét :

a) Cách đặt tên các con vật (tên riêng hay tên chung của loài).

b) Những ý nghĩ, lập luận của các con vật (có thật hay không).

c) Cách diễn đạt bằng ngôn từ của các con vật (có thật hay không).

d) Hành động của các con vật (có thật hay không).

e) Tính chất ngụ ý (nói chuyện con vật hay con người).

Help me!!!

Nguyen
11 tháng 2 2019 lúc 8:30

1.

a)T/giả sử dụng biện pháp tư duy so sánh.

b) Tác giả đi từ hình tượng của cừu và chó sói dưới ngòi bút của La Phông-ten rồi đến hình tượng của cừu và chó sói dưới ngòi bút của Buy-phông rồi đến hình tượng của cừu và chó sói dưới ngòi bút của La Phông-ten.

c)Tác giả sử dụng lối văn nghị luận chặt chẽ để làm bài văn trở nên hấp dẫn, linh hoạt và thu hút người đọc.

d)*Cừu:

-Dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy-phông:

+Đần độn, ngu ngốc, sợ sệt.

+Không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm.

--->Dựa trên những cơ sở khoa học, chính xác và khách quan.

=> Không có ưu điểm gì.

-Dưới ngòi bút của La Phông-ten :

+Mọi chuyện ấy đều đúng.

+Thân thương, tốt bụng.

---> Những nhận xét dựa trên cảm xúc của cá nhân mang tính chủ quan.

=> Cừu rất hiền lành và thương con.

*Chó sói:

-Dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy-phông:

+Chó sói thù ghét mọi sự kết bạn, ngay cả với đồng loại chó sói của nó.

+Tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, hư hỏng, dáng vẻ hoang dã.

+Lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng.

--->Dựa trên những cơ sở khoa học, chính xác và khách quan.

=> Không có ưu điểm gì, thậm chí còn đáng ghét.

-Dưới ngòi bút của La Phông-ten :

+ Chó sói là kẻ đáng cười (vì không kiếm nổi miếng ăn nên đói meo)

+ Chó sói còn là kẻ đáng ghét vì nó làm hại đến người khác

+ Con sói được nói đến trong bài thơ là một con sói cụ thể, rất sinh động (gầy giơ xương, đi kiếm mồi, muốn ăn thịt cừu non..)

+ Con chó sói được nhân cách hóa như hình tượng cừu dưới ngòi bút phóng khoáng của nhà thơ

+ Thể hiện được đặc trưng của thể loại ngụ ngôn

* Con sói đáng thương:

+ Trông như tên trộm cướp, khốn khổ bất hạnh, lấm lét, lo lắng, cơ thể gầy giơ xương

+ Chỉ là gã vô lại, luôn luôn đói dài và luôn luôn bị ăn đòn.

---> Đồng ý với Buy-phông.

=>Chó sói cũng rất đáng thương.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngọc Anh Hoàng
Xem chi tiết
  Trần Thanh Hiền
Xem chi tiết
Linh Trang Phạm
Xem chi tiết
Vũ Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Quang
Xem chi tiết
Hồ Duomura
Xem chi tiết
Phạm Thành
Xem chi tiết
Lan Hoàng
Xem chi tiết
Khánh Linh Đậu Nguyễn
Xem chi tiết