Bài 15. Đòn bẩy

Trần Thanh Thanh

Để nâng một vật có trọng lượng 210N người ta sử dụng đòn bẩy ab có chiều dài 1, 8m. Người ta kê gạch làm điểm tựa cho đòn bẩy tại vị trí O cách đầu a là 0, 6m. Hỏi sử dụng một lực là bao nhiêu thì có thể nâng được vật

Lê Phương Giang
21 tháng 1 2019 lúc 21:57

-Khoảng cách từ điểm O đến điểm b là:

1.8-0.6=1.2(m)

- Xét trục tại O khi đó ta có:

Pv.OA=F.OB

=>F=\(\dfrac{P_v.OA}{OB}=\dfrac{210.0,6}{1,2}=105\left(N\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
Ma Đức Minh
21 tháng 1 2019 lúc 20:46

bài ko khó lắm

hình như có công thức cả mà áp dụng vào thui

Bình luận (2)
tin phạm
21 tháng 1 2019 lúc 20:56

Tóm tắt :

P=210N

S=1,8 m

S1=0,6 m

F= ?

Chiều dài từ điểm tựa O đến đầu b là :

S2 = S - S1 = 1,8 - 0,6 = 0,6 (m)

Ta có:

F1.l1=F2.l2

hay F1.0,6=210.0,6

=> F1.0,6=126

=> F1=126:0,6=210 (N)

Vậy sử dụng một lực là 210 N thì có thể nâng được vật

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Linh
Xem chi tiết
Bao Duong
Xem chi tiết
Anh Thu
Xem chi tiết
Bao Duong
Xem chi tiết
nguyễn hà anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyệt Đỗ
Xem chi tiết
lephuonglam
Xem chi tiết