Hướng dẫn soạn bài Ngắm trăng - Hồ Chí Minh

Musion Vera

Chỉ ra nhưng nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ngắm trăng

Huỳnh lê thảo vy
29 tháng 1 2019 lúc 15:24

*việc đầu tiên cần xác định rõ nghệ thuật của cả bài là gì: phép đối xứng phép đối lập ở hai câu cuối; nhân hoá; thể thơ tứ tuyệt giản dị
*về giá trị:
-thể thơ tứ tuyẹt giản dị--> thể hiện tự nhiên, cảm xúc, toat lên được tâm hồn tự do, lạc wan, làm chu hoàn cảnh
-phép đối xứng đối lập sử dụng hài hoà, giao hợp giữa ba yếu tố "nhân, song, nguyệt" --> Bác hồ và ánh trăng chỉ cách nkau cái song sắt nhà tù mà cũng chính là sự tàn ác của bọn giặc cỏ --> thể hiện được sự thành công của cuộc vượt ngục về tâm hồn, bác đến vs trăng và trăng đến vs bác như hai người bạn tri kỉ--> thể hiên sự tự do
-Nhân hoá ánh trăng, biến ánh trăng _một vật vô tri thành con người, thành người ban thân thiết của bác hồ --> sinh động, chỉ có bác hồ mới có thể đến tâm giao với trăng
=> thể hiện được cái ý chí, tư tưởng của bác lớn lao, nhà tù, bạo lực đếu ko ngăn được bác tìm đến tự do, lạc wan cũng như ko thể làm j được bác

Bình luận (0)
Võ Bảo Vân
20 tháng 1 2019 lúc 15:14

Việc đầu tiên cần xác định rõ nghệ thuật của cả bài là gì: phép đối xứng phép đối lập ở hai câu cuối; nhân hoá; thể thơ tứ tuyệt giản dị.
Thể thơ tứ tuyệt giản dị thể hiện tự nhiên, cảm xúc, toat lên được tâm hồn tự do, lạc wan, làm chu hoàn cảnh.
Phép đối xứng đối lập sử dụng hài hoà, giao hợp giữa ba yếu tố "nhân, song, nguyệt" Bác hồ và ánh trăng chỉ cách nkau cái song sắt nhà tù mà cũng chính là sự tàn ác của bọn giặc cỏ thể hiện được sự thành công của cuộc vượt ngục về tâm hồn, bác đến vs trăng và trăng đến vs bác như hai người bạn tri kỉ thể hiên sự tự do.
Nhân hoá ánh trăng, biến ánh trăng một vật vô tri thành con người, thành người ban thân thiết của bác hồ sinh động, chỉ có bác hồ mới có thể đến tâm giao với trăng
thể hiện được cái ý chí, tư tưởng của bác lớn lao, nhà tù, bạo lực đếu ko ngăn được bác tìm đến tự do, lạc wan cũng như ko thể làm gì được bác.
Phép đối ở 2 câu sau: phép đối trong mỗi câu và phép đăng đối ở 2 câu này đã vẽ lên 2 nét cảnh cân đối là người vs trăng. Người đang hướng mình về phía ánh trăng đêm, trăng cũng như người bạn tri kỉ ngó mình theo vào vs người như trò chuyện.
Phép nghệ thuật nhân hóa trăng ở câu cuối như thổi hồn vào vầng trăng vốn vô tri nay trở nên có hồn: có buồn, có vui, có bạn tri âm là người.
Từ đó, hồn người như hòa vào hồn trăng, hai tâm hồn giao hòa, giao cảm một cách kì diệu. bỗng chốc, song sắt nhà tù như nhòa đi rồi mất hẳn, chỉ còn lại một cuộc thưởng trăng dường như viên mãn của người tù lạc quan cách mạng. có thể nói rằng thân xác người tù có thể ở đây nhưng tâm hồn bác đang đi theo tiếng gọi của bầu trời tự do. Song sắt nhà tù chỉ có thể giam cầm được thể xác của người chứ không gâm cầm được hồn người, hay nói một cách khác nếu thân xác Bác phải thuộc về nơi bóng tối của phòng giam chật hẹp thì tâm hồn không chụi để cho bóng tối kìm kẹp cuộc hành trình đến vs tự do. Từ đó cho ta thấy được một tinh thần lạc quan cách mạng của người tù khổ sai như một cuộc vượt ngục tinh thần của bác...

Bình luận (0)
Miinhhoa
20 tháng 1 2019 lúc 15:24
*việc đầu tiên cần xác định rõ nghệ thuật của cả bài là gì: phép đối xứng phép đối lập ở hai câu cuối; nhân hoá; thể thơ tứ tuyệt giản dị
*về giá trị:
-thể thơ tứ tuyẹt giản dị--> thể hiện tự nhiên, cảm xúc, toat lên được tâm hồn tự do, lạc wan, làm chu hoàn cảnh
-phép đối xứng đối lập sử dụng hài hoà, giao hợp giữa ba yếu tố "nhân, song, nguyệt" --> Bác hồ và ánh trăng chỉ cách nkau cái song sắt nhà tù mà cũng chính là sự tàn ác của bọn giặc cỏ --> thể hiện được sự thành công của cuộc vượt ngục về tâm hồn, bác đến vs trăng và trăng đến vs bác như hai người bạn tri kỉ--> thể hiên sự tự do
-Nhân hoá ánh trăng, biến ánh trăng _một vật vô tri thành con người, thành người ban thân thiết của bác hồ --> sinh động, chỉ có bác hồ mới có thể đến tâm giao với trăng
=> thể hiện được cái ý chí, tư tưởng của bác lớn lao, nhà tù, bạo lực đếu ko ngăn được bác tìm đến tự do, lạc wan cũng như ko thể làm j được bác
Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Khánh
20 tháng 1 2019 lúc 21:45
Phép đối ở 2 câu sau: phép đối trong mỗi câu và phép đăng đối ở 2 câu này đã vẽ lên 2 nét cảnh cân đối là người với trăng. Người đang hướng mình về phía ánh trăng đêm, trăng cũng như người bạn tri kỉ ngó mình theo vào với người như trò chuyện.
Phép nghệ thuật nhân hóa trăng ở câu cuối như thổi hồn vào vầng trăng vốn vô tri nay trở nên có hồn: có buồn, có vui, có bạn tri âm là người.
Từ đó, hồn người như hòa vào hồn trăng, hai tâm hồn giao hòa, giao cảm một cách kì diệu. bỗng chốc, song sắt nhà tù như nhòa đi rồi mất hẳn, chỉ còn lại một cuộc thưởng trăng dường như viên mãn của người tù lạc quan cách mạng. có thể nói rằng thân xác người tù có thể ở đây nhưng tâm hồn bác đang đi theo tiếng gọi của bầu trời tự do. Song sắt nhà tù chỉ có thể giam cầm được thể xác của người chứ không gâm cầm được hồn người, hay nói một cách khác nếu thân xác Bác phải thuộc về nơi bóng tối của phòng giam chật hẹp thì tâm hồn không chụi để cho bóng tối kìm kẹp cuộc hành trình đến vs tự do. Từ đó cho ta thấy được một tinh thần lạc quan cách mạng của người tù khổ sai như một cuộc vượt ngục tinh thần của Bác...
Bình luận (0)
hsdfgsd
28 tháng 1 2019 lúc 6:04

Hello!

Phép đôi ở 2 câu: tự chỉ ra.

Nhân hóa trăng ở câu cuối

....

Bình luận (0)
Anh Qua
29 tháng 1 2019 lúc 12:07

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia. Phép đối ấy thể hiện sự hô ứng đồng điệu về trạng thái, tâm hồn giữa người và trăng. Điều kì lạ là các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau: người "hướng" đến trăng và trăng "tòng" theo người. Điều này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng). Không chỉ vậy, Bác dùng từ "tòng" rất "đắt". “Tòng” là "theo" (giống chữ "tùng" trong "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"). Vầng trăng muôn đời này là niềm mộng ước của các thi nhân, trăng đại diện cho cái đẹp, cái hoàn mĩ, cái thanh cao. Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hôi hám để "khán" thi sĩ thì hẳn người thơ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. Hai câu thơ không chỉ làm nổi bật mối quan hệ tri kỉ giữa người và trăng mà còn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Võ Trà Phương Giang
Xem chi tiết
Chin Tu
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Bùi Quốc Đạt
Xem chi tiết
Bùi Quốc Đạt
Xem chi tiết
huy van
Xem chi tiết
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhâm
Xem chi tiết