Bài 5: Xác suất của biến cố

ngô ngọc hà

tung đồng thời 2 con súc sắc .tính xác xuất :

a,2 con súc sắc cùng xuất hiện mặt lẻ

b, tổng số chấm trên 2 con súc sắc là số lẻ

Nguyễn Anh
17 tháng 1 2019 lúc 21:25

â. Số phần tử của không gian mẫu là:
n(Ω) = 62 = 36
Gọi A là biến cố "2 con súc sắc cùng xuất hiện mặt lẻ". Số phần tử của biến cố A là:
B1: Gieo con súc sắc thứ nhất, có 3 cách xuất hiện mặt lẻ.
B2: Gieo con súc sắc thứ 2, có 3 cách xuất hiện mặt lẻ.
=> Theo quy tắc nhân: n(A) = \(3.3=9\)
=> Xác suất của biến cố A là: P(A) = \(\dfrac{9}{36}=\dfrac{1}{4}\)

b. Gọi B là biến cố: " Tổng số chấm trên 2 con súc sắc là số lẻ".
Ta có : số lẻ + số chẵn = số lẻ
TH1: Con súc sắc thứ nhất là số chẵn, con súc sắc thứ 2 là số lẻ: có 3.3 = 9 cách
TH2: Con súc sắc thứ nhất mang số lẻ, con súc sắc thứ 2 mang số lẻ: có 3.3 = 9 cách.
=> Theo quy tắc cộng: n(B) = 9 + 9 = 18 cách.
=> Xác suất của biến cố B là: P(B) = \(\dfrac{18}{36}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Kiều Nhiên
Xem chi tiết
Điền
Xem chi tiết
Giang Pham
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
lê thanh thương nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết