Bài 32. Luyện tập chương III : Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Komorebi

Câu 1. Độ tan của chất khí tăng nếu :

A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất

Câu 2. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng :

A. vật lí B. hóa học C. vật lí và hóa học D. không xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học

Câu 3. Có một sơ đồ chuyển hóa sau : \(MnO_2\rightarrow X\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\). X có thể là :

A. Cl2 B. HCl C. H2SO4 D. H2

Viết các phương trình phản ứng

Câu 4. Biết :

- Khí X rất độc, không cháy, hòa tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu

- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong

- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong

X, Y, Z lần lượt là

A. Cl2 , CO, CO2 B. Cl2 , SO2, CO2 C. SO2 , H2 , CO2 D. H2 , CO, SO2

Nhiên An Trần
14 tháng 1 2019 lúc 19:22

1. C

2. B

3. A

\(MnO_2\underrightarrow{\left(1\right)}X\underrightarrow{\left(2\right)}FeCl_3\underrightarrow{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_3\)

(1) 4HCl + MnO2 -> Cl2 + 2H2O + MnCl2

(2) 3Cl2 + 2Fe -> 2FeCl3

(3) 3NaOH + FeCl3 -> 3NaCl + Fe(OH)3

4. A

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Huyền
14 tháng 1 2019 lúc 19:24

Câu 1. Độ tan của chất khí tăng nếu :

A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất

Câu 2. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng :

A. vật lí B. hóa học C. vật lí và hóa học D. không xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học

Câu 3. Có một sơ đồ chuyển hóa sau :

MnO2→X→FeCl3→Fe(OH)

3MnO2→X→FeCl3→Fe(OH)3.

X có thể là :

A. Cl2 B. HCl C. H2SO4 D. H2

Viết các phương trình phản ứng

4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2

3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3

FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3HCl

Câu 4. Biết :

- Khí X rất độc, không cháy, hòa tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu

- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong

- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong

X, Y, Z lần lượt là

A. Cl2 , CO, CO2 B. Cl2 , SO2, CO2

C. SO2 , H2 , CO2 D. H2 , CO, SO2

Bình luận (1)
Mai Phương Thảo
14 tháng 1 2019 lúc 20:00

Câu 2. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng :

A. vật lí B. hóa học C. vật lí và hóa học D. không xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học

Câu 3. Có một sơ đồ chuyển hóa sau :
MnO2 \(\underrightarrow{1}\) X \(\underrightarrow{2}\) FeCl3\(\underrightarrow{3}\) Fe(OH)3. X có thể là :

A. Cl2 B. HCl C. H2SO4 D. H2

PTHH: MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + 2H2O + Cl2 (1)
3Cl2 + 2Fe \(\rightarrow\) 2FeCl3 (2)
FeCl3 + 3KOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3KCl

Câu 4. Biết :

- Khí X rất độc, không cháy, hòa tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu

- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong

- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong

X, Y, Z lần lượt là

A. Cl2 , CO, CO2 B. Cl2 , SO2, CO2 C. SO2 , H2 , CO2 D. H2 , CO, SO2

Bình luận (4)
Linh Hoàng
14 tháng 1 2019 lúc 20:13

1 - C

2 - B

3 - B

(1) MnO2 +4HCl -> MnCl2 + 2H2O + Cl2 \(\uparrow\)

(2) 3Cl2 + 2Fe \(^{to}\rightarrow\)2 FeCl3

(3) FeCl3 +3 NaOH -> Fe(OH)3 \(\downarrow\) + NaCl

4 - B

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nhật Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiếu Tạ Trung
Xem chi tiết
Hảo Phạm
Xem chi tiết
Ngải Mạt Mạt
Xem chi tiết
YếN NhI MaI
Xem chi tiết
Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết