Chương I- Cơ học

Nguyễn Ngọc Thanh Nhi

Câu 1 :Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi về lực hay ko ? So với kéo trực tiếp

Câu 2 :Mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì lực kéo vật lên sẽ như thế nào ?

Câu 3 :Nêu cấu tạo của đòn bẩy ? Sử dụng đòn bẩy như thế nào thì lợi về lực ?

Câu 4 :Nêu cấu tạo của ròng rọc ? Có mấy loại ròng rọc ? Dùng ròng rọc cho ta lợi về gì?

Trả lời nhanh nha ! Mk đg cần gấp

Dương Hạ Chi
12 tháng 1 2019 lúc 10:29

Câu 1: Dùng mp nghiêng có lợi về lực hơn so với kéo trực tiếp.
Câu 2: Mp càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mp đó càng nhỏ.
Câu 3:

-Cấu tạo:

+Điển tựa là O
+Điểm tác dụng của lực \(F_1\)\(O_1\)

+Điểm tác dụng của lực \(F_2\)\(O_2\)

-Cách sử dụng có lợi về lực thì: khoảng cách từ điển tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật phải nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo. Nói ngắn gọn là \(OO_1< OO_2\) hoặc \(OO_2>OO_1\).

Câu 4:
-Cấu tạo:
+Ròng rọc cố định : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định

+Ròng rọc động : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe ko đc mắc cố định.Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa , chuyển động cùng trục của nó

-Có 2 loại ròng rọc: ròng rộc cố định và ròng rọc động.

-​Tác dụng của ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định giúp lm thay đổi hướng của lực kéo so vs khi kéo trực tiếp

+ Ròng rọc động giúp lm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Học lâu rồi nên kh nhớ :))) Làm bừa thôi :vvvv

Bình luận (0)
Lê Phương Giang
12 tháng 1 2019 lúc 23:08

1)Dùng mặt phẳng nghiêng lợi về lực so với kéo trực tiếp nhưng bị thiệt về đường đi.

Bình luận (0)
Lê Phương Giang
12 tháng 1 2019 lúc 23:09

2)Mặt phẳng nghiêng có đọ nghiêng nhỏ thì lực kéo vật lên càng nhỏ.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
thanh ngọc
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết