Bài 28. Các oxit của cacbon

Huỳnh Lương

Có​ thể​ nhậ​n biế​t CO, CO2, NH3​ bằ​ng cá​ch nào

Cẩm Vân Nguyễn Thị
8 tháng 1 2019 lúc 23:51

Hầu hết thì các bạn đều chưa trình bày đúng cách làm của bài nhận biết.

Đối với btap nhận biết thì chúng ta lần lượt tiến hành các thí nghiệm tương tự nhau đối với các chất. Và dựa vào hiện tượng hóa học xảy ra để nhận biết các chất.

Đối với btap nhận biết thường sẽ có nhiều cách giải.

Cô gợi ý 1 cách như sau:

- Lần lượt cho giấy quỳ tím ẩm vào bình chứa 3 chất khí.

Bình luận (0)
Thục Trinh
8 tháng 1 2019 lúc 17:13

Dùng quỳ tím ẩm: \(NH_3\) làm quỳ tím hoá xanh, \(CO_2\) làm quỳ tím hóa đỏ.

Sử dụng \(CuO\) đun nóng dư; \(CO\) làm chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ.

Bình luận (0)
Petrichor
8 tháng 1 2019 lúc 17:34

- * CO:
Khí CO cho đi qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột CuO, đun nóng. Nếu làm bột CuO từ đen chuyển sang đỏ (do xuất hiện Cu) là khí Cu.
PTHH: \(CO+CuO\rightarrow Cu+CO_2\)
- * \(CO_2\) :
Cho khí \(CO_2\) vào dd \(Ca\left(OH\right)_2\) , xuất hiện kết tủa trắng thì đó là \(CO_2\)
PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
* \(NH_3\)
:
- Dùng quỳ tím ẩm, nếu quỳ tím chuyển màu xanh thì đó là \(NH_3\)
\(NH_3+H_2O\rightarrow NH_4OH\)

Bình luận (1)
Linh Hoàng
8 tháng 1 2019 lúc 20:36

- khí NH3 có mùi khai

- khí CO tác dụng đc với CuO nung nóng:

CuO + CO \(^{to}\rightarrow\) Cu + CO2 \(\uparrow\)

- khí CO2 t/d với Ca(OH)2 ( dd nước vôi trong) tạo thành kết tủa trắng:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Duy
Xem chi tiết
Nghị Tống văn
Xem chi tiết
Huỳnh Lương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Mai Ngọc
Xem chi tiết
Lee Sang Hyeok
Xem chi tiết
Phạm Hồng Nhung
Xem chi tiết
29.Ngô Thế Nhật 9/7
Xem chi tiết